Một đoạn mạch điện gồm 3 điện trở mắc nối tiếp R1=4ôm,R2=3ôm, R3= 5ôm. Hiệu điện thế giữa hai đầu R3 là 7,5V. Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu các điện trở R1, R2 và ở hai đầu của đoạn mạch
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(I=I1=I2=I3=U3:R3=7,5:5=1,5A\left(R1ntR2ntR3\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=I1\cdot R1=1,5\cdot4=6V\\U2=I2\cdot R2=1,5\cdot3=4,5V\\U=U1+U2+U3=6+4,5+7,5=18V\end{matrix}\right.\)
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=4+3+5=12\Omega\)
\(U_3=7,5V\Rightarrow I_3=1,5A\)
\(\Rightarrow I_m=I_1=I_2=I_3=1,5A\)
\(\Rightarrow U_1=1,5\cdot4=6V\)
\(U_2=1,5\cdot3=4,5V\)
\(U_m=U_1+U_2+U_3=6+4,5+7,5=18V\)
\(R_1ntR_2\)
a) \(R_{tđ}=R_{12}=R_1+R_2=10+15=25\Omega\)
b) \(I_1=I_2=I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{7,5}{25}=0,3A\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1\cdot R_1=0,3\cdot10=3V\\U_2=7,5-3=4,5V\end{matrix}\right.\)
c) Nếu mắc thêm R3=5Ω thì \(\left(R_1ntR_2\right)//R_3\)
\(R=\dfrac{R_3\cdot R_{12}}{R_3+R_{12}}=\dfrac{5\cdot25}{5+25}=\dfrac{25}{6}\Omega\)
\(I=\dfrac{7,5}{\dfrac{25}{6}}=1,8A\)
\(U_3=U_{12}=U_m=7,5V\)
\(\Rightarrow\) \(I_3=\dfrac{7,5}{5}=1,5A\) \(\Rightarrow I_1=I_2=I_{12}=1,8-1,5=0,3A\)
Cường độ dòng điện qua điện trở R3 là: \(I_3=\dfrac{U_3}{R3}=\dfrac{7,5}{5}=1,5\left(A\right)\)Vì R1ntR2ntR3 nên I=I1=I2=I3=1,5(A)
Hiệu điện thế ở hai đầu mạch là: U=I.R=I.(R1+R2+R3)=1,5.(4+3+5)=18(V)
a) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở \(R_3:\)
\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{7,5}{5}=1,5\left(A\right)\)
Do mắc nối tiếp nên \(I=I_1=I_2=I_3=1,5\left(A\right)\)
b) Điện trở tương đương của đoạn mạch:
\(R_{td}=R_1+R_2+R_3=4+3+5=12\left(\Omega\right)\)
Hiệu điện thế ở hai đầu mạch:
\(U=I.R_{td}=1,5.12=18\left(V\right)\)
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=4+10+35=49\left(\Omega\right)\)
\(I=I_1=I_2=I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{7,5}{35}=\dfrac{3}{14}\left(A\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1.R_1=\dfrac{3}{14}.4=\dfrac{6}{7}\left(V\right)\\U_2=I_2.R_2=\dfrac{3}{14}.10=\dfrac{15}{7}\left(V\right)\\U_m=I.R_{tđ}=\dfrac{3}{14}.49=\dfrac{21}{2}\left(V\right)\end{matrix}\right.\)
a. Điện trở tương đương của đoạn mạch đó:
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=2+4+6=12\left(\Omega\right)\)
b. Cường độ dòng điện qua mạch là:
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{12}=0,5\left(A\right)\)
Hiệu điện thế U3 giữa hai đầu điện trở R3 là:
\(U_3=IR_3=0,5.6=3\left(V\right)\)
a, Điện trở tương đương của đoạn mạch :
Rtđ=R1+R2+R3=6+18+16=40ΩRtđ=R1+R2+R3=6+18+16=40Ω
Theo định luật ôm :
R=UI=>I=URtđ=5240=1,3(A)R=UI=>I=URtđ=5240=1,3(A)
b, Ta có :
Trong mạch điện gồm 3 điện trở mắc nối tiếp nhau :I=I1=I2=I3=1,3AI=I1=I2=I3=1,3A
=>U1=I.R1=1,3.6=7,8(V)=>U1=I.R1=1,3.6=7,8(V)
U2=I.R2=1,3.18=23,4(V)U2=I.R2=1,3.18=23,4(V)
U3=I.R3=1,3.16=20,8(V)U3=I.R3=1,3.16=20,8(V)
Vậy ...
ta có I3=\(\frac{7.5}{5}=1.5\)(A) vì mắc nối tiếp nên I1=I2=I3=1.5(A) từ đó suy ra U1,U2