Em hãy tìm ba từ nhiều nghĩa và đặt câu với mỗi nét nghĩa của từ mà em tìm được
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B :2.1/ Định nghĩa: là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau. (SGK Tiếng Việt 5 Tập 1 - trang 67)
Ví dụ :
- Đôi mắt của bé mở to (từ mắt chỉ bộ phận quan sát của con người mọc ở trên mặt- được dùng với nghĩa gốc
- Từ “mắt” trong câu “Quả na mở mắt.” là nghĩa chuyển.
Đối với giáo viên có thể hiểu: Một từ có thể gọi tên nhiều sự vật hiện tượng, biểu thị nhiều khái niệm (khái niệm về sự vật, hiện tượng) trong thực tế khách quan thì từ ấy được gọi là từ nhiều nghĩa. Các nghĩa trong từ nhiều nghĩa có mối liên hệ mật thiết với nhau.
Muốn hiểu rõ hơn khái niệm về từ nhiều nghĩa ta có thể so sánh từ nhiều nghĩa với từ một nghĩa. Từ nào là tên gọi của một sự vật, hiện tượng biểu đạt một khái niệm thì từ ấy chỉ có một nghĩa. Từ nào là tên gọi của nhiều sự vật, hiện tượng, biểu thị nhiều khái niệm thì từ ấy là từ nhiều nghĩa.
Nhờ vào quan hệ liên tưởng tương đồng (ẩn dụ) và tương cận (hoán dụ) người ta liên tưởng từ sự vật này đến sự vật kia trên những đặc điểm, hình dáng, tính chất giống nhau hay gần nhau giữa các sự vật ấy. Từ chỗ gọi tên sự vật, tính chất, hành động này (nghĩa 1) chuyển sang gọi tên sự vật, tính chất, hành động khác nghĩa (nghĩa 2), quan hệ nhiều nghĩa của từ nảy sinh từ đó.
Ví dụ: Chín(1): chỉ quả đã qua một quá trình phát triển, đạt đến độ phát triển cao nhất, hoàn thiện nhất, độ mềm nhất định, màu sắc đặc trưng.
Chín (2) :Chỉ quá trình vận động, quá trình rèn luyện từ đó, khi đạt đến sự phát triển cao nhất. (Suy nghĩ chín, tình thế cách mạng đã chín, tài năng đã chín)
Chín (3) : Sự thay đổi màu sắc nước da. (ngượng chín cả mặt )
Chín (4) : Trải qua một quá trình đã đạt đến độ mềm .(cam chín).
Như vậy muốn phân tích được nghĩa của từ nhiều nghĩa, trước hết phải miêu tả thật đầy đủ các nét nghĩa của nghĩa gốc để làm cơ sở cho sự phân tích nghĩa. Nghĩa của từ phát triển thường dựa trên hai cơ sở:
* Theo cơ chế ẩn dụ nghĩa của từ thường có ba dạng sau :
+ Dạng 1: Nghĩa của từ phát triển dựa vào sự giống nhau về hình thức giữa các sự vật, hiện tượng hay nói cách khác là dựa vào các kiểu tương quan về hình dáng.
Ví dụ: Mũi1 ( mũi người) và Mũi2( mũi thuyền):
- Dạng 2: Nghĩa của từ phát triển trên cơ sở giống nhau về cách thức hay chức năng của các sự vật, hiện tượng .
Ví dụ: cắt1 ( cắt cỏ) với cắt2 (cắt quan hệ )
+ Dạng 3: Nghĩa của từ phát triển trên cơ sở giống nhau về kết quả do tác động của các sự vật đối với con người.
Ví dụ: đau1 (đau vết mổ) và đau2 (đau lòng)
* Theo cơ chế hoán dụ: Nghĩa của từ phát triển dựa trên quan hệ gắn bó có thực của các sự vật hiện tượng, thường có 2 dạng sau:
+ Dạng 1: Nghĩa của từ phát triển từ chỗ gọi tên bộ phận nghĩa gốc chuyển sang gọi tên cơ thể, toàn thể.
Ví dụ: chân1, tay1, mặt1 là những tên gọi chỉ bộ phận được chuyển sang chỉ cái toàn thể (anh ấy cóchân2 trong đội bóng)
+ Dạng 2: Nghĩa của từ phát triển trên quan hệ giữa vật chứa với cái được chứa.
Ví dụ: Nhà1: là công trình xây dựng (Anh trai tôi đang làm nhà)
Nhà2: là gia đình ( Cả nhà có mặt)
Ghép:TỪ GHÉP.
Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...
=> Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa
b. Từ ghép: là từ mà các từ tố đều có nghĩa. Vd: học sinh
Kết luận ; ĂN TIỆC LÀ TỪ GHÉP VÌ TIẾNG ĂN CÓ NGHĨA VÀ TIẾNG TIỆC CŨNG CÓ NGHĨA
Bài làm
1. - Từ " Xuân "
Nghĩa:
+ " Xuân " : Tuổi xuân, tuôi thanh xuân.
+ " Xuân " : Mùa xuân
+ " Xuân " : Tên một người.
2. - Từ " Thiên "
Nghĩa
+ " Thiên " : Trời
+ " Thiên " : Rời
3 - Từ " Sắc "
Nghĩa
+ " Sắc " : Dấu sắc
+ " Sắc " : sắc nhọn
+ " Sắc " : Màu sắc.
# Chúc bạn học tốt #
a chúng ta cùng nhau hợp sức
b những lời đường mật
con đường này dài quá
c vui vẻ
tính tình bạn ấy rất vui vẻ
mảnh vườn nhà em hợp với ít đất ngoài đường nên nó to lớn hơn
em đánh rơi lọ đường ở đường vào nhà em
chúng em bước vào giờ học với trạng thái vui vẻ
đồng nghĩ | trái nghĩ | câu | |
nhỏ bé | bé tí | to lớn | anh ấy to lớn,con muỗi bé tí |
cần cù | siêng năng | lười biến | con mèo nhà tớ lười biến,em rất siêng năng |
thông minh | sáng rạ | ngu ngốc | bạn ... rất ngu ngốc,em là người sáng rạ |
gan dạn | dũng cảm | nhát chết | ko biết, anh ấy dũng cảm cứa người |
khỏe mạnh | mạnh mẽ | yếu đuối | bạn ấy mạnh mẽ,chúng ta ko nên yếu đuối |
nhi đồng, thiếu nhi, trẻ con...
Trẻ con ngày nay chỉ biết chăm chú vào mạng xã hội.
Từ đồng nghĩa với trẻ em là: trẻ con,......
- Trẻ con thời nay rất thông minh và lanh lợi.
Những từ đồng nghĩa với trẻ em là:
- trẻ con, con trẻ, con nhỏ, trẻ tha, thiếu nhỉ, nhỉ đồng, thiếu niên, con nít, trẻ ranh, ranh con, nhóc con.
Đặt câu:
Ví dụ:
- Trẻ con thời nay được chăm sóc, chu đáo hơn thời xưa.
- Trẻ con ngày nay rất thông minh, lanh lợi.
- Còn gì hồn nhiên, trong trẻo bằng đôi mắt của trẻ thơ.
Đồng nghĩa với từ "nhân hậu" là từ "nhân từ", "hiền lành",...
Đồng nghĩa với từ "cần cù" là "siêng năng", "chăm chỉ", "chịu khó",...
Đồng nghĩa với từ "trung thực" là "chính trực", "thành thật", "cương trực",...
Đồng nghĩa với từ "hạnh phúc" là "sung sướng", "vui sướng", "vui mừng",../
Đồng nghĩa với từ "dũng cảm" là "gan dạ", "quả cảm",...
a)Nhân hậu
* Đồng nghĩa: nhân ái, nhân từ, nhân đức, phúc hậu…
* Trái nghĩa: bất nhân, độc ác, bạo ác, tàn nhẫn, tàn bạo, hung bạo…
b)Trung thực
* Đồng nghĩa: thành thực, thật thà, thành thật, thực thà, chân thật, thẳng thăn…
* Trái nghĩa: dối trá, gian dối, gian manh, gian giảo, giả dối, lừa dối, lừa lọc, lừa đảo…
c)Dũng cảm
* Đồng nghĩa: anh dũng, mạnh bạo, gan dạ, dám nghĩ dám làm…
* Trái nghĩa: hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu, bạc nhược, nhu nhược…
d)Cần cù
* Đồng nghĩa: chăm chỉ, chuyên cần, chịu khó, siêng năng, tần tảo, chịu thương chịu khó…
* Trái nghĩa: lười biếng, lười nhác, đại lãn…
hạnh phúc
*đồng nghĩa: sung sướng, vui sướng, mãn nguyện, toại nguyện, may mắn,…
* trái nghĩa: khốn khổ, khổ cực, bất hạnh, đau khổ, đau buồn, sầu thảm, bi thảm, tuyệt vọng, cơ cực,…
có nghĩa là người: nhân loại, nhân dân, nhân vật
có nghĩa là lòng thương người: nhân đức, nhân ái, nhân hậu
- Nhân vật hoạt hoạt hình này thật bí ẩn.
- Anh ấy thật nhân đức.
Nhân (có nghĩa là người): Nhân loại, nhân dân, nhân vật
Nhân (có nghĩa là lòng thương người): Nhân đức, nhân ái, nhân hậu
Đặt câu:
Toàn thể nhân loại phòng chống bệnh dịch Covid - 19
Nhân đức của cha tôi không ai bằng
Nhân dân chiến tranh bảo vệ đất nước
Có rất nhiều người nhân ái
Nhân vật trong câu truyện rất đẹp
Ông bà tôi rất nhân hậu
tu an 1 cau ay dang an com 2 anh ta la nguoi an cap do cua toi 3 co ay an hoc o ANH