I. Đọc- Hiểu (4 điểm) Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:PHÒ GIÁ VỀ KINH(Tụng giá hoàn kinh sư)Phiên âm:Đoạt sáo Chương Dương độCầm Hồ Hàm Tử quanThái bình tu trí lựcVạn cổ thử giang san . (Trần Quang Khải- sgk/tr 65- Trích trong Việt Nam sử lược, NXB Tân Việt Hà Nội, 1954)Câu 1: (0,5 điểm) Xác định thể thơ ? và giả thích ?Câu 2: (0,5 điểm) Hãy nêu ý chính của bài thơ ?Câu 3: (0,5 điểm) Xác định Đại...
Đọc tiếp
I. Đọc- Hiểu (4 điểm) Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:
PHÒ GIÁ VỀ KINH
(Tụng giá hoàn kinh sư)
Phiên âm:
Đoạt sáo Chương Dương độ
Cầm Hồ Hàm Tử quan
Thái bình tu trí lực
Vạn cổ thử giang san .
(Trần Quang Khải- sgk/tr 65- Trích trong Việt Nam sử lược, NXB Tân Việt Hà Nội, 1954)
Câu 1: (0,5 điểm) Xác định thể thơ ? và giả thích ?
Câu 2: (0,5 điểm) Hãy nêu ý chính của bài thơ ?
Câu 3: (0,5 điểm) Xác định Đại từ, Từ láy và Quan hệ từ trong câu sau ?
“ Tôi mếu máo trả lời và đứng như chôn chân xuống đất, nhìn theo cái bóng nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe”
(Khánh Hoài – Cuộc chia tay của những con búp bê)
Câu 4: (0,75 điểm) Em hiểu câu thơ “ Thái bình tu trí lực” nghĩa là gì ?
Câu 5: (0,75 điểm) Nêu biểu ý của bài thơ ?
Câu 6: (1.0 điểm) Là học sinh em nên làm gì để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước ?
Hai câu thơ đầu cấu trúc bình đối, nhắc lại hai chiến công liên tiếp vang dội của quân ta: trận Hàm Tử quan và trận Chương Dương độ. Hàng vận giặc bị bắt sống và bị giết. Ô Mã Nhi thoát chết, chạy trốn ra biển. Toa Đô bị chém cụt đầu. Quân ta chiếm được nhiều chiến thuyền, khí giới và lương thảo của giặc
chúc bạn học giỏi!
giống nhau: _ hào khí, khí phách của anh hùng dân tộc , tự hào về truyền thống chống giặc.
Khác nhau: Chủ quyền lãnh thổ và khát vọng hòa bình.