K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2016

a)

-Số câu trong bài: 4 câu

-Số chữ trong câu: 7 chữ mỗi câu (tổng cộng 28 chữ)

-Cách hiệp vần: vần "ư" cuối câu

-Nam Quốc Sơn Hà được viết bằng thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt (7 chữ 4 câu)

b)

Bài Nam Quốc Sơn Hà được gọi là thơ thần vì nó làm xoay chuyển cục diện kinh ngạc trận đánh, tăng chí khí quân sỹ. Từ đó, ng ta mới nghĩ bài thơ này có sức mạnh, phép lạ, lọt vào miệng dân gian.

c)

Ý 1Ý 2
Nước Nam là của người Nam, sách trời đã định rõ. Từ đó khẳng định vầ chủ quyền lãnh thổ của đất nước.Là ý trí kiên quyết bảo vệ tổ quốc, bảo vệ độc lập dân tộc. Nếu giặc xâm phạm thì phải chuốt lấy bại vong.

d)

Việc dùng chữ "Đế" mà không dùng chữ "Vương" ở câu thứ nhất cho thấy trong ý trí về dân tộc của người Việt Nam từ đầu thế kỉ XI : biết ơn trời đất, dùng những từ ngữ lịch sự, trang trọng và cao cả dành cho những người có công lớn hay những người cao cả, vĩ đại.

-Để khẳng định điều chắc chắn những kẻ đi xâm lược luôn nhận thất bại. Tăng tính khẳng định sức mạnh và sự chiến thắng quân ta.

22 tháng 9 2016

a/ Vì bài thơ này được phát ra từ đền thờ thần của Trương Hống và Trương Hát và làm cho  quân giặc phải khiếp sợ. Nêu cao tinh thần đấu tranh giành độc lập

b/ Ý 1: Nước Nam là của người Nam, sách trời đã định rõ. Từ đó khẳng định chủ quyền lãnh thổ của đất nước.

Ý 2: Kẻ thù xâm lược sẽ phải nhận lấy bại vong, Tác giả khẳng ý trí chủ quyền.

c/

-Việc dùng từ 'đế' mà không dùng từ 'vương' ở câu thứ nhất trong bài thơ cho thấy thái độ ngang hàng trong ý thức về dân tộc của người Việt.

- Thể hiện ý trí đấu tranh dành độc lập dân tộc của nhân dân ta. Cách nói đó khiến cho quân giặc phải khiếp sợ.

Tác giả bài thơ thể hiện giọng điệu dõng dạc hùng hồn đanh thép

3 tháng 10 2016

dựa vào chú thích , giải thích vì sao bài thơ nam quốc sơn hà từng được gọi là bài thơ thần

=> Bài Nam Quốc Sơn Hà được gọi là thơ thần vì nó làm xoay chuyển cục diện kinh ngạc trận đánh, tăng chí khí quân sĩ. Từ đó, người ta mới nghĩ bài thơ này có sức mạnh, phép lạ lọt vào miệng dân gian

19 tháng 9 2016

ak. mịnh sọan bài này rùi

-thiên tử là một người đứng đầu một quốc gia trị vị(hoặc thiên: trời, Tử:chết ghép vào là trời chết ---- đùa thôi hjhj

thiên tứ 2 nói về quyển kinh phật mà các sư thầy hay đọc để dăn dạy người

thiên thứ 3 nói về sự ko công bằng của t-tài

 

18 tháng 9 2016

mik cũng chiu câu này còn câu khác thì bít làm

+-+

17 tháng 9 2016

- Số câu trong bài:................................

- Số chữ trong bài:.7 chữ mỗi câu mà bài thơ 4 câu

=> có 28 chữ

- Cách hiệp vần của bài thơ: vần "ư" cuối câu

Nam quốc sơn hà được viết bằng thể thơ: THất ngôn tứ tuyệt (7 chữ 4 câu)

b, Dựa vào chú thích, giải thích vì sao bài thơ Nam quốc sơn hà từng được gọi là"bài thơ thần"

=>Bài Nam quốc sơn hà được gọi là thơ thần vì nó làm xoay chuyển cục diện kinh ngạc trận đánh, tăng chí khí quân sỹ. Từ đó, người ta mới nghĩ bài thơ này có sức mạnh, phép lạ, lọt vào miệng dân gian, kiểu tam sao 3 chục bản thì thành thơ thần.

20 tháng 9 2016

Năm 1077, quân tống do quách quỳ chỉ huy xâm lược nước ta. vua lý nhân tông sai lí thường kiệt đem quân chặn giặc ở phòng tuyến sông như nguyệt , bỗng 1 đêm, quân sĩ chợt nghe từ trong đền thờ 2anh em trương hống và trương hát 2 vị tướng đánh giặc giỏi cùa triệu quang phục được tôn làm thần sông nhu nguyệt  -có tiếng ngâm bài thơ này.

 

15 tháng 4 2018

Vì năm 1077, quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy xâm lược nước ta. Vua Lí Nhân Tông sai Lí Thường Kiệt đem quân chặn giặc ở phòng tuyến sông Như Nguyệt. Bỗng trong một đem, quân sĩ chợt nghe tiếng ngâm thơ từ trong đền thờ hai anh em Trương Hống và Trương Hát làm cho quân giặc khiếp sợ. Vì vậy bài thơ “Nam quốc sơn hà” từng được gọi là “bài thơ thần”.

AI LÀM LÀM GIÚP MÌNH VỚI LÀM CÂU NÀO TRƯỚC CŨNG ĐC MÌNH SẼ TICKPHẦN I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢNĐọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:“Sông núi nước Nam vua Nam ởVằng vặc sách trời chia xứ sởGiặc dữ cớ sao phạm đến đâyChúng mày nhất định phải tan vỡ.Câu 1. Cho biết tên bài thơ và tác giả của bài thơ đó?Câu 2. Trình bày hoàn cảnh ra đời của bài thơ?Câu 3. Bài thơ được làm theo thể...
Đọc tiếp

AI LÀM LÀM GIÚP MÌNH VỚI LÀM CÂU NÀO TRƯỚC CŨNG ĐC 

MÌNH SẼ TICK

PHẦN I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:

“Sông núi nước Nam vua Nam ở
Vằng vặc sách trời chia xứ sở
Giặc dữ cớ sao phạm đến đây
Chúng mày nhất định phải tan vỡ.
Câu 1. Cho biết tên bài thơ và tác giả của bài thơ đó?
Câu 2. Trình bày hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
Câu 3. Bài thơ được làm theo thể thơ nào? Những đặc điểm nổi bật về hình thức của
thể thơ này là gì?
Câu 4. Giải thích các yếu tố Hán Việt trong các từ sau: sơn hà, thiên thư.
Câu 5. Nếu có bạn thắc mắc sao không nói là “Nam nhân cư” (người Nam ở) mà lại
nói “Nam đế cư” (Vua Nam ở) thì em sẽ giải thích như thế nào?
Câu 6. Câu thơ thứ ba bài thơ “Nam quốc sơn hà” có hình thức của câu hỏi. Nêu tác
dụng của hình thức này.
Câu 7. Vì sao bài bài thơ này lại được coi như một bản Tuyên ngôn Độc lập?
Câu 8. Theo em vì sao bài thơ trên được mệnh danh là bài thơ thần. Việc bài thơ được
mệnh danh là bài thơ thần có ý nghĩa gì?
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN
Câu 9. Viết đoạn văn (8 – 10 câu) nêu cảm nhận của em về bài thơ trên.

Ngữ văn 7

2
28 tháng 12 2021

Tôi sẽ làm hộ bạn bài cảm thụ(bài cảm nhận) ý,sẽ mất hơi nhiều thì giờ nhưng mong bạn cứ làm những bài bạn là dc đi,vì đợi có lẽ ko đủ thời gian đâu

3 tháng 1 2022

hỏi hẳn hoi vào câu hỏi lịch sử nhố nhăng lắm đấy !

3 tháng 10 2016

 Bài Nam quốc sơn hà được gọi là thơ thần  nó làm xoay chuyển cục diện ... nghĩ bài thơ này có sức mạnh, phép lạ, lọt vào miệng dân gian.

4 tháng 10 2016

- Sự ra đời của nó gắn với 1 truyền thuyết

- Thể hiện sự trân trọng của nhân dân với nội dung,tư tưởng của bài thơ

- Sức sống lâu bền của bài thơ trong mọi thế hệ người đọc

 

7 tháng 12 2016

- Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh đất nước đang tiến hành cuộc chiến chống lại quân Tống xâm lược.

- Bài thơ tuyên bố rõ chủ quyền lãnh thổ của nước Nam là của vua Nam ở, điều đó đã được khẳng định ở sách trời.

- Bài thơ còn là lời cảnh báo về sự thất bại thảm hại của quân giặc.

=> Với những ý kiến nêu trên đã khẳng định được giá trị của văn bản ' Nam quốc sơn hà ' là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên.

' Nam quốc sơn hà ' đươc coi là bài thơ thần: nó khích lệ, động viên tướng sĩ và cảnh báo về sự thất bại của quân thù. Điều đó có ý nghĩa rất to lớn, thiêng liêng đối với sứ mệnh đất nước.

1 tháng 12 2017
- Sông núi nước Nam được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta viết bằng thơ, bởi vì đây là lời tuyện bố về chủ quyền của một dân tộc. Chủ quyền của dân tộc Việt Nam là một chân lí không một thế lực nào được xâm phạm.
Đọc kĩ hai văn bản Nam quốc sơn hà, Phò giá về kinh  và chú thích dấu( *);  trong SHD/31,32,35 hoàn thành các PHT sau vào vở ghi: PHẾU HT SỐ 11.Trình bày hiểu biết của em  về thơ trung đại, các hình thức trình bày của thơ trung đại.2.Bài thơ Nam quốc sơn hà, Phò giá về kinh  được làm bằng thể thơ nào, chỉ rõ đặc điểm của thể thơ đó qua hai bài thơ.3. Xác định PTBĐ chính của hai bài thơ.4. Hai bài thơ được sáng tác...
Đọc tiếp

Đọc kĩ hai văn bản Nam quốc sơn hà, Phò giá về kinh  và chú thích dấu( *);  trong SHD/31,32,35 hoàn thành các PHT sau vào vở ghi:

 PHẾU HT SỐ 1

1.Trình bày hiểu biết của em  về thơ trung đại, các hình thức trình bày của thơ trung đại.

2.Bài thơ Nam quốc sơn hà, Phò giá về kinh  được làm bằng thể thơ nào, chỉ rõ đặc điểm của thể thơ đó qua hai bài thơ.

3. Xác định PTBĐ chính của hai bài thơ.

4. Hai bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh khác nhau như thế nào?

6. Nêu  cảm xúc chủ đạo của hai bài thơ Nam quốc sơn hà, Phò giá về kinh  .

PHIẾU HT SỐ 2.

1.Bài thơ được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên viết bằng thơ.  Trình bày các ý cơ bản của bài thơ theo sơ đồ sau để thể hiện rõ tinh thần đó.

Tuyên ngôn độc lập

Ý 1:

Ý 2:

2.Nêu ND của bài thơ Phò giá về kinh và nhận xét cách thể hiện ND của tác giả.

 

0
20 tháng 9 2016

Bài thơ Nam quốc sơn hà có 2 ý:

   _ Ý1 (thể hiện ở 2 câu đầu): nước Nam là của người Nam. Điều đó được sách trời định rõ ràng.

  _ Ý2 (thể hiện ở 2 câu sau): Kẻ thù ko được xâm phạm. Nếu xâm phạm, thế nào cũng chuốc lấy thất bại thảm hại.

Được biểu ý theo cách lập luận của 1 bài văn nghị luận.

20 tháng 9 2016

ý 1: khẳng định chủ quyền lãnh thổ

ý 2: ý chí kiên quyết bảo vệ tổ quốc, bảo vệ độc lập dân tộc