trộn 100 ml dung dịch chứa đồng thời HCl 0,5M và H2SO4 0,5M với 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1M .
a) tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch sau phản ứng .
b) tính pH của dung dịch .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài này có khác bài mk vừa giải giúp bạn đâu cứ viết pt phân li suy ra mol từng ion ,thể tích sau phản ứng = tổng thể tích dung dịch bạn đầu ý b thì tính mol H+ và OH- ra ion nào dư tính n chất dư xong tính nồng độ xong suy ra ph thôi
a) Nồng độ của HCL :[H+] = 0,05 (M)
Nồng độ của H2SO4 :[H+] = 0,1 ( M)
Nồng độ của Ba(OH)2 : [OH-] = 0,2 (M)
b) ph= 13,4
a) trong 100 ml dung dịch HCl và H2SO4
CM[H+]=[Cl-]=0,02 M
[SO4 2-]=0,01M
[H+] =2.0,01=0,02 M
trong 100ml dung dịch KOH và Ba(OH)2
[K+]=[OH-]=0,01M
[Ba2+]=0,01M
[OH-]=0,02M
b)n(H+)=0,02+0,02=0,04mol
n(OH-)=0,01+0,02=0,03mol
khi trộn : H+ + OH- =>H2O
0,03<--0,03
=> nH+ dư=0,01mol
=> [H+]=0,05M
=> pH=-lg(0,05)=1,3
\(n_{HCl}=Cm.V=1.0,1=1mol\)
\(n_{H_2SO_4}=Cm.V=0,5.0,1=0,05mol\)
Thể thích của dd D là 200ml = 0,2l
\([H^+]=\frac{n_{HCl}+2.n_{H_2SO_4}}{V}=\frac{0,1+0,1}{0,2}=1M\)
\([Cl^-]=\frac{n_{HCl}}{V}=\frac{0,1}{0,2}=0,5M\)
\([SO_4^{2-}]=\frac{n_{H_2SO_4}}{V}=\frac{0,05}{0,2}=0,25M\)
Khi cho dd D vào \(Ba\left(OH\right)_2\) chỉ có \(H_2SO_4\) tác dụng, tạo kết tủa
\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
\(0,05....\rightarrow0,05mol\)
\(\rightarrow m_{BaSO_4}=n.M=0,05.233=11,65g\)
nH+=0,04 mol nOH-=0,03 mol
H+ + OH- --------> H20
0,04 0,03
0,03 0,03 0,03
0,01
a/ [H+] du=0,01/0,2=0,05 M
[SO42-]=0,01/0,2=0,05 M
[K+]=0,01/0,2=0,05 M
[Ba2+]=0,01/0,2=0,05M
b/ nH+ du=0,01/0,2=0,05 M
pH=-log(0,05)=1,3
c/ khoi luong chat ran thu duoc sau phan ung la
mcr= mSO42- + mK+ + mBa2+
=0,01.96+0,01.39+0,01.137
=2,72g
ta có : \(\Sigma n_{H^+}=n_{HCl}+2n_{H_2SO_4}=0,04\left(mol\right)\)
\(\Sigma n_{OH^-}=n_{KOH}+2n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,03\left(mol\right)\)
\(n_{SO_4^{2-}}=0,01\left(mol\right)\) ; \(n_{Ba^{2+}}=0,01\left(mol\right)\)
a, PT : \(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
0,03 0,03 0,03 (mol)
\(\Rightarrow n_{H^+}dư=0,01\left(mol\right)\)
đến đây tự tính đc nha. dùng ct \(CM=\dfrac{n}{V}\)
b, \(PH=-log[H^+]=-log\left(\dfrac{0,01}{0,2}\right)\simeq1,3\)
c, \(Ba^{2+}+SO_4^{2-}\rightarrow BaSO_4\downarrow\)
0,01 0,01 0,01 (mol)\(mcr=m\downarrow+m_{K^+}=m_{BaSO_4}+m_{K+}=\left(0,01\times233\right)+\left(0,01\times39\right)=2,72\left(g\right)\)
a)nHCl= 0,1 , nNaOh=0,4 khi phân li ra ta thu được các ion; H+, Cl- Na+, OH- Vdung dịch sau = 0,1+0,4=0,5(l)
nH+=nCl-=0,1 [H+]=[Cl-]=0,1/0,5=0,2 (M)
nNa+=nOH-=0,4 [Na+]=[OH-]=0,4/0,5=0,8
b)nH+=0,1 nOH-=0,4 --> OH- dư --> nOHdư=0,4-0,1=0,3 --> [OHdư ]=0,3/0,5=0,6 --> pOh=0,23--> ph=14-0,23=13,77
100ml = 0,1l
Số mol của dung dịch axit sunfuric
CMH2SO4 = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M.V=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
100ml = 0,1l
Số mol của dung dịch bari nitrat
CMBa(NO3)2 = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M.V=1.0,1=0,1\left(mol\right)\)
Pt : H2SO4 + Ba(NO3)2 → 2HNO3 + BaSO4\(|\)
1 1 2 1
0,2 0,1 0,2
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\)
⇒ H2SO4 dư , Ba(NO3)2 phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của Ba(NO3)2
Số mol của axit nitric
nHNO3 = \(\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Số mol dư của dung dịch axit sunfuric
ndư = nban đầu - nmol
= 0,2 - (0,1. 1)
= 0,1 (mol)
Thể tích của dung dịch sau phản ứng
Vdung dịch sau phản ứng = 0,1 + 0,1
= 0,2 (l)
Nồng độ mol của axit nitric
CMHNO3 = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
Nồng độ mol của dung dịch axit sunfuric
CMH2SO4 = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)
⇒ Chọn câu : D
Chúc bạn học tốt
ban đầu tính nH+ và nOH-
và trộn H+ và OH- ta được PT điện li của nước
rồi bạn chạy mol
=> số mol chất dư
=> tính CM ion dư
=> pH
bn giải lun cho mk được ko ? mk không hỉu đôi chỗ .