Hãy mô tả đường truyền của tia tới, tia phản xạ và tia khúc xạ?
Hãy dự đoán khi thay đổi góc tới thì góc phản xạ, góc khúc xạ có thay đổi không? Thiết kế phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tia tới là tia truyền đến mặt phân cách của 2 môi trường.
Tia phản xạ là tia đi ra từ mặt phân cách và ở cùng môi trường với tia tới.
Tia khúc xạ là tia đi ra từ mặt phân cách của 2 môi trường và ở khác môi trường so với tia tới.
Dự đoán: Khi góc tới thay đổi thì góc khúc xạ và góc phản xạ cũng thay đổi theo.
Tia tới truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường tại pháp tuyến IN,đồng thời truyền đi từ mặt phân cách giữa hai môi trường từ pháp tuyến IN với cùng góc độ phản xạ như góc tới.
Dự đoán:khi thay đổi góc phản xạ thì góc khúc xạ cũng thay đổi,thí nghiệm chứng minh nằm ở trang 108 bài 4 hình 13.4 theo sách vnen.
C1:
Trong thí nghiệm ở hình 40.2 sgk, tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
Góc tới lớn hơn góc khúc xạ.
C2:
Muốn biết những điều trên còn đúng hay không khi ta thay đổi góc tới thì phải thay đổi hướng của tia tới, quan sát tia khúc xạ, độ lớn góc khúc xạ, độ lớn góc tới.
C3:
C4:
Vì ánh sáng có thể truyền ngược lại nên khi ánh sáng truyền từ nước sang không khí chưa chắc góc tới đã lớn hơn góc khúc xạ. Có thể làm theo cách sau để chiếu tia sáng từ nước sang không khí: Đặt nguồn sáng (đền) ở đáy bình nước, hoặc đặt đáy bình lệch ra khỏi mặt bàn, đặt nguồn sáng ở nòoài bình, chiếu tia sáng qua đáy bình vào nước rồi sang không khí.
1.Hiện tượng KXAS:
Hiện tượng tia sang truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác và bị gãy khuc tại mật phân cách
Hiện Tượng PXAS:
Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt đến mặt phân cách và bị hắt lại môi trường trong suốt cũ
2.có
3.Tia phản xạ luôn luôn bằng tia tới
4 bó tay
Tia khúc xạ và tia tới nằm cùng mặt phắng chứa tia pháp tuyến và tia tới.
Hai tia nằm ở hai nửa mặt phẳng bờ là tia pháp tuyến.
Góc khúc xạ bằng góc tới.
Khi góc tới bằng 0 độ thì góc khúc xạ bằng 0 độ.
Ta có mỗi phần ở cột A với mỗi phần ở cột B được ghép tương ứng là:
a – 5, b – 3, c – 1, d – 2, e – 4
→ Đáp án D
- Pháp tuyến IN nằm cùng mặt phảng chứa tia pháp tuyến và tia tới.
- Góc phản xạ bằng góc tới
- Khi góc tới bằng 0 độ thì góc phản xạ cũng bằng 0 độ
Tia tới: từ điểm S tới một điểm ở gương
Tia phản xạ: từ mặt gương phản lại
Tia khúc xạ: từ mặt gương của môi trường 2 đi vào môi trường 2
-Tia tới: từ điểm S tới một điểm ở gương
-Tia phản xạ: từ mặt gương phản lại
-Tia khúc xạ: từ mặt gương của môi trường 2 đi vào môi trường 2
Tia tới truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường tại pháp tuyến IN,đồng thời truyền đi từ mặt phân cách giữa hai môi trường từ pháp tuyến IN với cùng góc độ phản xạ như góc tới.
Dự đoán:khi thay đổi góc phản xạ thì góc khúc xạ cũng thay đổi,thí nghiệm chứng minh nằm ở trang 108 bài 4 hình 13.4 theo sách vnen.
- SI là tia tới
- I là điểm tới
- NN' là pháp tuyến tại điểm tới
- IS' là tia phản xạ
- SIN = I là góc tới
- S'IN-I' là góc phản xạ
Dự đoán : khi thay đổi góc phản xạ thì góc khúc xạ cũng thay đổi