K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2016

n + 6 chia hết cho n + 2

=> n + 2 + 4 chia hết cho n + 2

=> 4 chia hết cho n + 2

=> n + 2 thuộc Ư(4)

=> n + 2 thuộc {-4 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 4}

=> n thuộc {-6 ; -4 ; -3 ; -1 ; 0 ; 2}

n thuộc N

=> n thuộc {0 ; 2}

 

2n + 3 chia hết cho n - 2

=> 2n - 4 + 7 chia hết cho n - 2

=> 2(n - 2) + 7 chia hết cho n - 2

=> 7 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc U(7)

=> n - 2 thuộc {-7 ; -1 ; 1 ; 7}

=> n thuộc {-5 ; 1 ; 3 ; 9}

n thuộc N

=> n thuộc {1 ; 3 ; 9}

21 tháng 8 2016

để (n+6) ch cho n+2 thì n+2+4 phải chia hết cho n+2

n+2 chia hết cho n+2 nên 4 phải chia hết cho n+2 

=>n+2 thuộc ước của 4 từ đó tính ra n

các câu sau làm tương tự nha chứ gõ nhiều mỏi tay lém

21 tháng 8 2016

a/ Có 18 chia hết cho 9

27 chia hết cho 9

Để 18 + 27 + 1x9 chia hết cho 9

Thì 1x9 chia hết cho 9

=> 1 + x + 9 chia hết cho 9

=> 10 + x chia hết cho 9

=> x = 8

b/ Giải tương tự có:

12 + 2x3 chia hết cho 3.

Có : 12 chia hết cho 3

Để 12 + 2x3 chia hết cho 3 thì 2x3 chia hết cho 3

=> 2 + x + 3 chia hết cho 3

=> 5 + x chia hết cho 3

=> x thuộc {1;7}

11 tháng 6 2017

Có phải m=-10 không nhỉ?
^^ 

12 tháng 6 2017

Áp dụng vi-et ta suy ra được nghiệm là:

\(\hept{\begin{cases}x=\frac{-m-\sqrt{m^2-4n}}{2}\\x=\frac{-m+\sqrt{m^2-4n}}{2}\end{cases}}\)

Ta có: 

\(x_1=x_2^2+x_2+2\)

\(\Leftrightarrow x_1+x_2=\left(x_2+1\right)^2+1\)

\(\Leftrightarrow-m=\left(x_2+1\right)^2+1\)

Với \(\hept{\begin{cases}x_2=\frac{-m-\sqrt{m^2-4n}}{2}\\n=6-m\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow-m=\frac{\left(m-2\right)\sqrt{m^2+4m-24}+m^2-10}{2}+1\)

\(\Leftrightarrow-2m-m^2+8=\left(m-2\right)\sqrt{m^2+4m-24}\)

\(\Leftrightarrow4m^3+24m^2-144m+160=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=-10\\m=2\left(l\right)\end{cases}}\)

Tương tự cho trường hợp còn lại.

24 tháng 6 2018

6   \(n^5+5n=n^5-n+6n=n\left(n^4-1\right)+6n=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

vì n,n-1 là 2 số nguyên lien tiếp  \(\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮2\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\)

  n,n-1,n+1 là 3 sô nguyên liên tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\cdot3=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n⋮6\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)-6n⋮6\Rightarrow n^5+5n⋮6\)(đpcm)

7   \(n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)=n\left(2n+7\right)\left(7n+7-6\right)=7n\left(n+1\right)\left(2n+7\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4+3\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

n,n+1,n+2 là 3 sô nguyên liên tiếp dựa vào bài 6 \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)

\(21⋮3;n\left(n+1\right)⋮2\Rightarrow21n\left(n+1\right)⋮3\cdot2=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)⋮6\)(đpcm)

24 tháng 6 2018

......................?

mik ko biết

mong bn thông cảm 

nha ................

21 tháng 11 2015

đọc xong đề bài chắc chết mất 

17 tháng 1 2016

trời ơi những câu nào tương tự thì hỏi lmj hỏi 1 câu rồi tự làm tương tự!

`a,`

`P(x)=M(x)+N(x)`

`P(x)=`\(\left(5x^4+8x^2-9x^3-12x-6\right)+\left(-5x^2+9x^3-5x^4+12x-8\right)\)

`P(x)= 5x^4+8x^2-9x^3-12x-6-5x^2+9x^3-5x^4+12x-8`

`P(x)=(5x^4-5x^4)+(-9x^3+9x^3)+(8x^2-5x^2)+(-12x+12x)+(-6-8)`

`P(x)=3x^2-14`

`b,`

`M(x)=N(x)+Q(x)`

`-> Q(x)=M(x)-N(x)`

`-> Q(x)=(5x^4+8x^2-9x^3-12x-6)-(-5x^2+9x^3-5x^4+12x-8)`

`Q(x)=5x^4+8x^2-9x^3-12x-6+5x^2-9x^3+5x^4-12x+8`

`Q(x)=(5x^4+5x^4)+(-9x^3-9x^3)+(8x^2+5x^2)+(-12x-12x)+(-6+8)`

`Q(x)=10x^4-18x^3+13x^2-24x+2`

17 tháng 11 2017

- Những môi trường truyền được âm là :

+ Môi trường chất rắn

+ Môi trường chất lỏng

+ Môi trường không khí ( tức là trong không khí ấy )

- Những môi trường không truyền được âm là:

+ Môi trường chân không

17 tháng 11 2017

âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí. Âm không truyền được trong môi trường chân không. Tốc độ truyền âm: v(rắn) > v(lỏng) > v(khí)

21 tháng 8 2016

Ta có:

65-92=(2.3)5-(32)2

=25*35-34

=34(25*3-1) chia hết 3

21 tháng 8 2016

vô talex viết lũy thừa cho đẹp hoc24 tick nhìu