K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2016

Tổng số hạt trong M là: 2Z + N; trong X là: 2Z' + N'.

Theo đề bài ta có: 2(2Z + N) + 3(2Z' + N') = 152 (1)

4Z + 6Z' - (2N + 3N') = 48 (2)

Z + N - (Z' + N') = 11 (3)

(2Z + N - 3) - (2Z' + N' + 2) = 11 (4)

Giải hệ các pt trên thu được: Z = 13 (Al); Z' = 8 (O) ---> Al2O3.

17 tháng 8 2016

Giải hệ là nhân vô đúng không ban???

14 tháng 11 2021

 

( 1 )

 

 

( 2 )

 

 

( 3 )

 

 

( 4 )

 

Từ (1) + (2) suy ra

 

(*)

 

 

 

Từ (3) và (4) suy ra

 

( ** )

 

Từ (* ) và ( ** )

 

 

 

 

-->

--> m = Mg

 

 

--> Cl

 

14 tháng 11 2021

Chx tính n ak

 

22 tháng 7 2019

Đáp án A

a)

Do tổng số hạt trong hợp chất là 140 hạt

=> 2pM + nM + 4pX + 2nX = 140 (1)

Do tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mạng điện là 44

=> 2pM + 4pX - nM - 2nX = 44 (2)

Do nguyên tử khối của X lớn hơn nguyên tử khối của M là 11

=> pX + nX = pM + nM + 11 (3)

Do tổng số hạt trong nguyên tử X nhiều hơn trong nguyên tử M là 16

=> 2pX + nX - 2pM - nM = 16 (4)

(1)(2)(3)(4) => \(\left\{{}\begin{matrix}p_M=12\\n_M=12\\p_X=17\\n_X=17\end{matrix}\right.\)

=> M là Mg, X là Cl

CTHH: MgCl2

b) 

Mg: Bài 2 trang 31 SGK Hóa học 8 | SGK Hóa lớp 8

Cl: vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử clo.Xác định số electron nguyên tử clo câu hỏi 2483049 - hoidap247.com

23 tháng 5 2018

Tổng số các hạt trong phân tử là 140 → 2ZM + NM + 2. ( 2ZX + NX ) = 140 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt → 2ZM+ 2. 2ZX - NM- 2. NX = 44 (2)
Giải hệ (1), (2) → 2ZM+ 2. 2ZX= 92, NM+ 2. NX = 48
Tổng số hạt cơ bản trong X nhiều hơn trong M là 16 hạt→ 2ZX + NX - ( 2ZM + NM) = 16 (3)
Số khối của X lớn hơn số khối của M là 11 → [ZX + NX]- [ZM + NM] = 11 (4)
Lấy (3) - (4) → ZX - ZM = 5
Ta có hệ

M là Mg và X là Cl

Vậy công thức của MX2 là MgCl2.

Đáp án B.

6 tháng 10 2021

Tổng số các hạt trong phân tử là 140 → 2ZM + NM + 2.(2ZX + NX ) = 140 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt → 2ZM + 4ZX - NM- 2.NX = 44 (2)
Giải hệ (1), (2) → 2ZM + 4ZX= 92 và NM + 2NX = 48
Tổng số hạt cơ bản trong X nhiều hơn trong M là 16 hạt→ 2ZX + NX - (2ZM + NM) = 16 (3)
Số khối của X lớn hơn số khối của M là 11 → (ZX + NX)- (ZM + NM) = 11 (4)
Lấy (3) - (4) → ZX - ZM = 5
Ta có hệ:

2ZM+4ZX=92

−ZM+ZX=5

⇒ZM=12

ZX=17

M là Mg và X là Cl

Vậy công thức của MX2 là MgCl2.

7 tháng 7 2023

Gọi số hạt proton, electron, notron trong M lần lượt là \(p_M;e_M;n_M\)

số hạt proton, electron, notron trong X lần lượt là \(p_M;e_M;n_M\)

\(\Rightarrow p_M+e_M+n_M+3.\left(p_X+e_X+n_X\right)=196\)

\(\Rightarrow2p_M+n_M+6p_X+3n_X=196\left(1\right)\)

Mà số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 nên \(p_M+e_M-n_M+3\left(p_X+e_X-n_X\right)=60\)

\(\Rightarrow2p_M-n_M+6p_X-3n_X=60\) (2)

Mặt khác khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 8 

\(\Rightarrow p_X+n_X-p_M-n_M=8\left(3\right)\)

Và tổng số hạt p, n, e trong X- nhiều hơn trong M3+ là 16 

\(\Rightarrow p_X+e_X+1+n_X-p_M-e_M+3-n_M=16\\ \Rightarrow2p_X+n_X-2p_M-n_M=12\left(4\right)\)

Từ (1); (2); (3); (4) suy ra 

\(p_M=13;n_M=14;p_X=17;n_X=18\)

Vậy M là Al còn X là Cl

 

7 tháng 7 2023

Tổng số hạt trong MX (Phân tử gồm 1 nguyên tử M + 1 nguyên tử X):

2ZM + NM + 2ZX + NX = 86

Trong phân tử MX, số hạt mang điện (2ZM + 2ZX) nhiều hơn số hạt không mang điện (NM + NX):

(2ZM + 2ZX) – (NM + NX) = 26

Số khối của X (ZX + NX) lớn hơn số khối của M (ZM + NM):

(ZX + NX) – (ZM + NM) = 12

Tổng số hạt trong X (2ZX + NX) nhiều hơn tổng số hạt trong M (2ZM + NM):

(2ZX + NX) – (2ZM + NM) = 18

Giải hệ trên được:

ZM = 11

ZX = 17

Vậy M là Na, X là Cl

7 tháng 7 2023

Gọi số hạt proton, electron, notron trong M lần lượt là \(p_M;e_M;n_M\)

số hạt proton, electron, notron trong X lần lượt là \(p_X;e_X;n_X\)

\(\Rightarrow2p_M+n_M+2p_X+n_X=86\left(1\right)\)

Mà số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26 

\(\Rightarrow2p_M-n_M+2p_X-n_X=26\left(2\right)\)

Ta có số khối của  X lớn hơn số khối của M là 12

\(\Rightarrow p_X+n_X-p_M-n_M=12\left(3\right)\)

Tổng số hạt trong X nhiều hơn trong M là 18

\(\Rightarrow2p_X+n_X-2p_M-n_M=18\left(4\right)\)

Từ (1); (2); (3); (4) ta có: 

\(p_M=11;n_M=12;p_X=17;n_X=18\)

Vậy M là Na còn X là Cl