ở lúa tính trạng hạt chín sớm trội hoàn toàn so với hạt chín muộn
a)làm cách bào để biết được cây lúa hạt chín sớm là chín sớm
Hãy giải thích và minh họa
b)Lập SĐL từ P đến F2 khi cho cây lúa thuần chủng chín sớm giao phấn với cây lúa chín muộn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A: thấp; a: cao; B: sớm; b: muộn
P: AAbb x aaBB
G(P): Ab aB
F1: AaBb
F1 x F1: AaBb x AaBb
G(F1): AB, Ab, aB, ab
F2: 1AABB:2AABb:2AaBB:4AaBb:1AAbb:2Aabb:1aaBB:2aaBb:1aabb
--> F1: kiểu gen: AaBb
Kiểu hình: 100% thân thấp chín sớm
F2: kiểu gen: 9A-B-:3A-bb:3aaB-:1aabb
Kiểu hình: 9 thấp, sớm:3 thấp, muộn:3 cao, sớm:1 cao, muộn
Quy ước gen: A thân thấp. a thân cao
B chín sớm. b chín muộn
kiểu gen thân thấp hạt chín muộn: AAbb
Thân cao, hạt chín sớm: aaBB
P(t/c). AAbb( thấp,chín muộn). x. aaBB( cao,chín sớm)
Gp. Ab. aB
F1. AaBb(100% thấp,chín sớm)
F1xF1. AaBb(thấp,chín sớm). x. AaBb( thấp,chín sớm)
GF1. AB,Ab,aB,ab. AB,Ab,aB,ab
F2:
kiểu gen:9A_B_:3A_bb:3aaB_:1aabb
kiểu hình:
9 thấp,chín sớm:3 thấp,chín muộn:3 cao,chín sớm:1cao,chín muộn
Cho mình hỏi là mình phải vẽ nguyên cái bảng F2 vô luôn ạ?
Đáp án A
A: hạt bầu, a: hạt dài
B: chín sớm, b: chín muộn.
F1: 4 bầu, sớm: 4 dài, muộn: 1 bầu, muộn: 1 dài, sớm.
à P: AB//ab x ab//ab
Xét dài, muộn (aabb) = 4/10 = 0,4 = 0,4ab x 1ab
à tần số hoán vị gen = 20% xảy ra ở 1 giới.
=> P: AB//ab x ab//ab
A. Có hoán vị gen xảy ra với tần số hoán vị là 40% à sai
B. Đối với cả hai tính trạng đều là phép lai phân tích. à đúng
C. 2 locus quy định 2 tính trạng cùng nằm trên một nhóm gen liên kết. à đúng
D. Ở các con lai không có sự xuất hiện cá thể đồng hợp trội. à đúng
a) - Do F1 thu được 100% lúa chín sớm -> lúa chín sớm (A) là trội hoàn toàn so với lúa chín muộn (a)
- Do F2 thu được tỉ lệ xấp xỉ 3:1=4 tổ hợp -> Mỗi bên cây đem lai phải cho được 4 tổ hợp hay lúa chín sớm đem lai có KG Aa. Vậy, P thuần chủng .
Sơ đồ lai :
Ptc: AA × aa
F1:100%Aa(lúa chín sớm)
F1×F1: Aa × Aa
F2:_____________
b) - Cây lúa F1 lai với cây lúa chưa biết KG và KH thu được kết quả với tỉ lệ 1:1=2 tổ hợp.
Mà cây lúa F1 đã cho được 2 tổ hợp -> Cây lúa đem lai với F1 phải cho đúng 1 tổ hợp hay có KG aa, KH lúa chín muộn.
Sơ đồ lai :
Pb : Aa × aa
Fb:________
Đời con 1 gạo đục: 1 gạo trong → Cây có KG: Aa x aa
Đời con 1 chín sớm: 1 chín sớm → Cây có KG: Bb x bb
→ P: AaBb X aabb
Đáp án cần chọn là: B
Quy ước: A- chín sớm > a- chín muộn
a. Chín sớm: AA hoặc Aa
Chín muộn: aa
=> Có thể có các phép lai:
P: AA x aa => F1: Aa
P: Aa x aa => F1: Aa: aa
b. Lúa chín sớm ở F1: Aa tạp giao với nhau, ta có phép lai:
F1: Aa x Aa =>F2: AA: 2Aa: aa
c. Để xác định giống lúa chín sớm thuần chủng ở F2 thực hiện lai phân tích bằng cách cho lai với cây chín muộn:
Nếu cho thế hệ lai 100% cây chín sớm thì là thuần chủng
Nếu cho thế hệ lai phân tính 1 chín sớm : 1 chín muộn thì cây lai không thuần chủng
a-để biết cây nào chín sớm thì mình chịu còn muốn kiểm tra độ thuần chủng thì cu lai phân tích hoặc tu thụ phấn là OK
b-phần này có nhiều trường hợp lắm
*)AA x aa =>F1: 100% Aa =>F2:1AA:2Aa:1aa
*)Aa xaa =>F1: 1Aa : 1aa
=> F1xF1:(Aa x Aa)+(Aa x aa)+(aa x Aa)+(aa x aa)
tính tỉ lệ sau đó cộng vào bạn sẽ được tỉ lệ là 9:7
ths