Trộn các dd axit HCl 0,3M; h2SO4 0,1M với những thể tích bằng nhau đc dd X. Dùng 300ml dd X trung hòa V ml dd B có NaOH 0,2M và KOH 0,15M thu đc dd Y.
1. Tính V
2. Cô cạn dd Y thu đc bao nhiêu gam muối khan
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nHCl(1)=0,5.0,2=0,1 mol
nHCl(2)=0,2.0,3=0,06 mol
VddHCl sau khi trộn=500+200=700ml=0,7 lít
Tổng nHCl sau khi trộn=0,1+0,06=0,16 mol
CM dd HCl sau khi trộn=0,16/0,7=0,23M
Ok, để thử coi chứ tui ngu hóa thấy mồ :(
a/ \(n_{NaOH}=0,2.0,1=0,02\left(mol\right)\)
\(NaOH\rightarrow Na^++OH^-\)
\(n_{Na^+}=n_{OH^-}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{MNa^+}=\frac{0,02}{0,4+0,1}=0,04\left(mol/l\right)\)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,3.0,4=0,12\left(mol\right)\)
\(Ba\left(OH\right)_2=Ba^{2+}+2OH^-\)
\(\Rightarrow n_{OH^-}=0,24\left(mol\right);n_{Ba^{2+}}=0,12\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{MBa^{2+}}=\frac{0,12}{0,5}=0,24\left(mol/l\right)\)
\(n_{OH^-}=0,02+0,24=0,26\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{MOH^-}=\frac{0,26}{0,5}=0,52\left(mol/l\right)\)
b/ \(n_{HCl}=0,2V\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H^+}=n_{Cl^-}=0,2V\)
\(\Rightarrow C_{MCl^-}=\frac{0,2V}{2V}=0,1\left(mol/l\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,3V\left(mol\right)=\frac{n_{H^+}}{2}=n_{SO_4^{2-}}\)
\(\Rightarrow C_{MSO_4^{2-}}=\frac{0,3V}{2V}=0,15\left(mol/l\right)\)
\(n_{H^+}=0,2V+0,6V=0,8V\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{MH^+}=\frac{0,8V}{2V}=0,4\left(mol/l\right)\)
Bác nào hảo tâm giúp em mấy câu còn lại chớ đến đây thì em chịu chết òi :(
Trộn 100ml dd NaOH 0,3M vớiV( lít) dd HCl 0,3M thu được dd X có PH= 2 .Tính giá trị của V
Giup mk vs
mk k bk cái thằng PH kia có lq đến bài k nữa....nếu k thì đây là cách của mk:
-tính số mol của NaOH theo công thức: CM= n/V (nhớ đổi ml --> l nhé!!).
- => số mol của HCl.
-tiếp tục áp dụng công thức CM= n/V. xong r đấy!!!
\(n_{H^+}=0.3\cdot0.1\cdot2+0.3\cdot0.15=0.105\left(mol\right)\)
\(n_{OH^-}=0.001V\cdot0.3+0.001V\cdot2\cdot0.1=0.0032V\left(mol\right)\)
\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
\(0.105.......0.105\)
\(n_{OH^-\left(dư\right)}=0.0032V-0.105\left(mol\right)\)
\(\left[OH^-\right]=\dfrac{0.0032V-0.105}{0.3+0.001V}\left(M\right)\)
\(pH=14+log\left[OH^-\right]=12\)
\(\Leftrightarrow log\left[OH^-\right]=-2\)
\(\Leftrightarrow log\left[\dfrac{0.0032V-0.105}{0.3+0.001V}\right]=-2\)
\(\Leftrightarrow V=33.85\left(ml\right)\)
nH+=0,3.0,1.2+0,3.0,15=0,105 mol
nOH- ban đầu =0,3V + 0,1.2V=0,5V mol
Sau phản ứng thu được dung dịch có pH=12
⇒OH- dư ⇒ pOH=2
⇒ [OH- ] dư = 0,01 M
nOH- dư = 0,01(0,3+V)=0,003+0,01V (mol)
nOH- phản ứng=nOH- ban đầu - nOH- dư
= 0,5V - 0,003 - 0,01V
= 0,49V - 0,003 (mol )
H+ + OH- → H2O
0,105 → 0,105
nOH- phản ứng = nH+
⇒0,49V - 0,003 =0,105
⇒ V≃0,22 lít=200ml
Để có được 300ml dung dịch A thi phải cần mỗi dung dịch axit là 100ml
=> tổng n H+= ( 0,1.2 + 0,2 + 0,3 ). 0,1 = 0,07 mol
Ở dung dịch B có tổng n OH− = 0,49.V mol
rõ ràng dung dịch thu được pH = 2 => dư H^+ = 0,01. ( 0,3 + v ) mol (1)
phản ứng : H+ +OH− → H2O
theo phản ứng thì nH+ dư = 0,07 - 0,49.V (2) từ 1 và 2 => 0,07 - 0,49.V = 0,01. ( 0,3 + v )
=> V = 0,134 lit
=> Đáp án D
+nHCl=0.2*0.4=0.08(mol)
=>nH{+}=0.08(mol)
+nHNO3=0.1*0.4=0.04(mol)
=>nH{+}=0.04(mol)
+nH2SO4=0.15*0.4=0.06(mol)=nSO4{2-}
=>nH{+}=0.06*2=0.12(mol)
=>nH{+}(tổng)=0.08+0.04+0.12=0.24(mol)
+nNaOH=0.2*10^-3V(mol)
=>nOH{-}=2*10^-4V(mol)
+nBa(OH)2=0.05*10^-3V(mol)=nBa{2+}
=>nOH{-}=2*5*10^-5V=10^-4V(mol)
=>nOH{-}(tổng)=2*10^-4V+10^-4V=3*10^-4...
_Sau phản ứng thu được dung dịch có pH=13=>môi trường có tính bazơ.
=>pOH=14-13=1=>[OH-] dư=10^-1(M)
=>nOH{-} dư=10^-1*(0.4+10^-3V)(mol)
H{+}+OH{-}=>H2O
0.24->3*10^-4V...(mol)
0.24->0.24...........(mol)
0------>3*10^-4V-0.24.(mol)
=>3*10^-4V-0.24=0.04+10^-4V
<=>2*10^-4V=0.28
<=>V=1400(ml)
Vậy cần V=1400 ml
_Sau phản ứng kết tủa tạo thành là BaSO4:
+nBa{2+}=5*10^-5*(1400)=0.07(mol)
+nSO4{2-}=0.06(mol)
Ba{2+}+SO4{2-}=>BaSO4
0.07>0.06----------->0.06(mol)
=>mBaSO4=0.06*233=13.98(g)