Câu "những cái vuốt ở chân ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt" thuộc kiểu câu gì? Nêu một ví dụ về kiểu câu đó?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu a chủ ngữ là “Vuốt” không thể hiện rõ được ở vị trí nào mà chỉ nêu chung chung. Còn câu b “Những cái vuốt ở chân, ở kheo” cho ta thấy vị trí rõ ràng hơn. Như vậy việc dùng cụm danh từ là chủ ngữ của câu giúp chúng ta nắm bắt được thông tin chi tiết, rõ ràng hơn.
Câu 1. So sánh hai câu dưới đây và rút ra tác dụng của việc dùng cụm danh từ là chủ ngữ của câu.
a. Vuốt cứ cứng dần và nhọn hoắt.
b. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.
Trả lời: Câu a chủ ngữ là “Vuốt” không thể hiện rõ được ở vị trí nào mà chỉ nêu chung chung. Còn câu b “Những cái vuốt ở chân, ở kheo” cho ta thấy vị trí rõ ràng hơn. Như vậy việc dùng cụm danh từ là chủ ngữ của câu giúp chúng ta nắm bắt được thông tin chi tiết, rõ ràng hơn.
phân tích cụm từ
những cái vuốt ở chân,ở khoeo // cứ
CN
cứng dần dần và nhọn hoắt
VN
Tham Khảo
Câu 1
Văn bản "dế mèn phiêu lưu kí" Tác giả : Tô Hoài
Các nhân vật : Dế mèn , Dế choắt , chị Cốc
Dế Mèn: khoẻ mạnh, cường tráng, tính tình kiêu căng, khinh thường người khác. Thích châm chọc, chế giễu kẻ yếu hơn mình, thích đùa nghịch những trò nguy hiểm và có tính tự cao tự đại luôn cho mình là mạnh nhất.
Câu 2
a. Tôi // giật mình
b. Trời // rét
Câu 1:
a, Đoạn trích được trích từ văn bản ''Bài học đường đời đầu tiên'' của nhà văn Tô Hoài
b, Nhân vật Dế Mèn
Đặc điểm: Em có thể kể ra theo các ý này:
Chân
Chiếc vuốt
Đôi cánh
Hai cái răng
Sợi dâu
Câu 2:
a, TôiCN// giật mìnhVN
b, TrờiCN// rétVN
Mở rộng:
Tôi giật mình khi nghe có ai đó từ xa gọi
Trời rét hết là mùa xuân cũng đã về.
Câu "những cái vuốt ở chân ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt" thuộc kiểu câu ghép
VD : Ba đị làm , con đi học
Bạn sai rồi bạn ơi !
Câu đưa ra trong đề có 1 vế thì sao là câu ghép được hở bạn ?