K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2021

giúp em với mai em thi rồi

 

30 tháng 7 2021

Tham khảo

câu 1

 

Kế hoạch của Ngô Quyền:

Ngô Quyền vào thành Đại La (Tống Bình) bắt giết Kiều công Tiễn, khân trương chuẩn bị chống xâm lược. - Chủ động đón đánh quân Nam Hán. - Ngô Quyền bố trí trận địa: Xây dựng cửa sông Bạch Đằng thành một trận địa cọc ngầm. => Cách đánh giặc độc đáo.

câu 2

Về kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền có điểm chủ độngđộc đáo ở chỗ: - Chủ động: đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh  xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng... - Độc đáo: + Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn...

2 tháng 5 2021

Câu 1: Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân Nam Hán như thế nào?

* Hoàn cảnh:

- Năm 937, Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ. Được tin đó, Ngô Quyền liền kéo quân ra Bắc.

=> Mục đích trị tội Kiều công tiễn, bảo vệ nền tự chủ.

- Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Hán. Năm 938, Nam Hán đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ hai.

* Kế hoạch của Ngô Quyền:

- Ngô Quyền vào thành Đại La (Tống Bình) bắt giết Kiều công Tiễn, khân trương chuẩn bị chống xâm lược.

- Chủ động đón đánh quân Nam Hán.

- Ngô Quyền bố trí trận địa: Xây dựng cửa sông Bạch Đằng thành một trận địa cọc ngầm.

=> Cách đánh giặc độc đáo.

Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động, độc đáo ở điểm nào?- Chủ động: đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng,...

- Độc đáo:

+ Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ở bãi cọc. 

+ Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống..

Câu 2: Trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938

2 tháng 5 2021

CÂU 1:Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân Nam Hán như thế nào?

=>Ngô Quyền đã huy động và dân lên rừng đẵn hàng ngàn cây gỗ dài, đầu đẽo nhọn và bịt sắt, rồi đem đóng xuống lòng sông Bạch Đằng ở những nơi hiểm yếu, gần cửa biển, xây dựng thành một trận địa cọc ngầm, có quân mai phục hai bên bờ.

           Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động, độc đáo ở ddieemr nào ?

=>Lợi dụng thuỷ triều lên xuống làm trận địa cọc ngầm.

CÂU 2: Trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938.

*Diễn biến:

-Vào cuối năm 938, đoàn thuyền chiến Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta.

-Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra khiêu khích nhử địch vào cửa sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên.

-Lưu Hoằng Tháo hăm hở dốc quân đuổi theo, vượt qua bãi cọ ngầm mà không biết.

-Nước triều bắt đầu rút. Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống không nổi phải rút chạy ra biển.

-Đúng lúc nước triều rút nhanh, bãi cọc dần dần nhô lên. Quân ta từ phái thượng lưu đánh mạnh xuống, quân mai phục hai bên bờ đánh tạt ngang. Quân Nam Hán rối loạn thuyền xô vào bãi cọc nhọn, vỡ tan tành . Số còn lại, vì thuyền quá to nặng nện không sao thoát khỏi trận địa bãi cọc. Quân ta với thuyền nhỏ đã nhẹ nhằng luồn lách, xong vào đánh giáp lá cà rất quyết liệt. Quân địch bỏ thuyền nhảy xuống sông, phần bị giết, phần chết đuối,thiệt hại hơn quá nửa.

*Kết quả: Quân Nam Hán thua to, Lưu Hoằng Tháo thiệt mạng. Vua Nam Hán ra lệnh rút quân về nước. Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền kết thúc thắng lợi.

*Ý nghĩa: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã chấm dứt thời kì hơn 1000 năm Bắc thuộc của dân tộc ta, mở ra thời kì độc lập lâu dài của tổ quốc.

                                                       ... 

oho

 

 

26 tháng 4 2016

help me

ai nhanh minh tick

 

26 tháng 4 2016

Bạn cx định hỏi câu này nhưng bây hỏi rồi thui có lẽ đáp án là:

1.  NGÔ QUYỀN ĐÃ CHUẨN BỊ ĐÁNH QUÂN NAM HÁN NHƯ THẾ NÀO?

-  Năm 937 Dương Đình Nghệ bị Kiều công Tiễn giết, Ngơ Quyền kéo quân ra Bắc trị tội  Kiều Công Tiễn.

- Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán. Quân Nam Hán xâm lược nước ta lấn thứ hai.

-  Ngô Quyền tiến quân vào thành Đại La (Tống Bình – Hà Nội), bắt giết Kiều Công Tiễn, chuẩn bị chống xâm lược: xây dựng trận địa cọc ngầm ở lòng sông Bạch Đằng, gần cửa biển và cho quân mai phục hai bên bờ.

2. CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938.

-  Cuối năm 938,  quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta.

-  Ngô Quyền cho thuyền nhẹ ra đánh nhử quân giặc vào cửa sông Bạch Đằng. Nước triều đang lên, giặc đuổi theo, vượt qua bãi cọc ngầm.

-  Nước triều bắt đầu rút. Ngô Quyền cho quân đánh quật trở lại. Quân Nam Hán rút chạy ra biển. Nước triều rút nhanh, bãi cọc nhô lên, thuyền bị vỡ, Hoằng Tháo bị chết.

-  Vua Nam Hán hay tin bại trận, hoảng sợ rút quân về nước.

15 tháng 5 2016
Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động và độc đáo là: Sử dụng trận địa cọc ngầm, dụ quân địch lọt vào trận địa và chờ thủy triều rút đã giúp dân ta giành thắng lợi.Trận Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của nhân dân ta chấm dứt hơn 1000 năm đô hộ Bắc Thuộc, mở ra một thời kì độc lập lâu dài cho nước ta.Công của Ngô Quyền là: Đã mưu trí nghĩ ra cách đánh đuổi quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng độc đáo giúp nhân dân ta giành được đọc lập lâu dài cho nước ta.
21 tháng 5 2016

CHỦ ĐỘNG:

- Biết được quân Hán theo đường thủy bộ vào nước ta, Ngô Quyền chủ động bàn với các tướng về cách đánh giặc và bố trí hậu địa mai phục

SÁNG TẠO, ĐỘC ĐÁO:

-Chọn địa hình hiểm trở, hiểm yếu, nơi thủy chiều lên xuống mạnh

- Bố trí hậu địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng

- Kế hoạch đánh địch linh hoạt, kết hợp nhuần nhuyễn quân thủy và quân bộ.

Làm bài tốt nhé bnhihi

 

21 tháng 5 2016

Dự đoán quân Nam Hán vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng :

Ngô Quyền bàn với các tướng sĩ rằng: "Hoằng Tháo là một đứa trẻ dại, đem quân từ xa đến, quân lính mỏi mệt, lại nghe được tin Công Tiễn đã bị giết chết, không có người làm nội ứng, đã mất vía trước rồi . Quân ta sức còn mạnh, địch với quân mỏi mệt, tất phá được ! Song chúng có lợi ở thuyền, nếu ta không phòng bị trước thì chuyện được thua cũng chưa biết được. Nếu ta sai người đem cọc lớn đóng ngầm ở cửa biển trước, vạt nhọn đầu và bịt sắt, thuyền của chúng nhân khi nước triều lên tiến vào bên trong hàng cọc, bấy giờ ta sẽ dễ bề chế ngự khôngkế gì hay hơn kế ấy cả".

23 tháng 4 2023

Ngô Quyền đã chuẩn bị kế hoạch đánh quân Nam Hán bằng cách sử dụng chiến thuật "Cửa ải chiến kỷ" (hay còn gọi là "Đánh trận đầu, giữ trận cuối"). Theo đó, ông đã xây dựng một hệ thống pháo đài và chặn đường nước của quân Nam Hán tại Vạn Kiếp (nay là Vân Giang, Hưng Yên). Khi quân Nam Hán đến đây, Ngô Quyền đã sử dụng đội tàu để tấn công quân Nam Hán từ phía sau, đồng thời sử dụng đội quân trên bờ để đánh trận đầu. Sau khi đánh thắng trận đầu, Ngô Quyền đã giữ chặt trận cuối và tiếp tục tấn công quân Nam Hán đến khi đánh bại hoàn toàn. Chiến thắng này đã giúp Ngô Quyền giành lại độc lập cho đất nước và mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử Việt Nam.

28 tháng 7 2021

Tham Khảo:

Về kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động, độc đáo ở chỗ:

- Chủ động: đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng,...

- Độc đáo:

+ Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ở bãi cọc. 

+ Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống...

28 tháng 7 2021

THAM KHẢO!

- Chủ động: 

- Đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng,...

- Độc đáo:

+ Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ở bãi cọc. 

+ Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống...

2 tháng 5 2021

câu 1 Để xây dựng 1 chính quyền tự chủ Khúc Hạo đã xây dựng đường lối tự chủ cốt sao cho dân chúng được yên vui, ông làm những việc lớn như:

chia lại khu vực hành chính

 cử người trông coi mọi việc đến tận xã

 định lại mức thuế, bãi bỏ các thứ lao dịch thời Bắc thuộc

lập lại sổ hộ khẩu

câu 2 ko bt làm 

câu 3 

Ngô Quyền vào thành Đại La (Tống Bình) bắt giết Kiều công Tiễn, khân trương chuẩn bị chống xâm lược

Chủ động đón đánh quân Nam Hán

Ngô Quyền bố trí trận địa: Xây dựng cửa sông Bạch Đằng thành một trận địa cọc ngầm

câu 4

Chủ động: đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng,...

Độc đáo:

 Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ở bãi cọc. 

Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống... 

câu 5 

diễn biến

Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta
Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên
Lưu Hoằng Tháo lọt vào trận địa mai phục của ta
Nước triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại

Quân Nam Hán chống cự không nổi phải rút chạy ra biển

kết quả : Quân giặc thiệt hại quá nửa, tướng giặc Lưu Hoằng Tháo bị giết chết

vua Nam Hán hạ lệnh rút quân 

=> Cuộc kháng chiến giành thắng lợii hoàn toàn


câu 6 ko bt làm

2 tháng 5 2021

 em cảm ơn ạ

30 tháng 4 2016

1 )

- Mục đích :

+ Ngô Quyền kéo quân ra Bắc để tiêu diệt Kiều Công Tiễn , trừ hậu họa .

+ Bảo vệ nền tự chủ đang được xây dựng ( vì việc xây dựng nền tự chủ đang được tiến hành thì tháng 4 / 937 ,Kiều Công Tiễn làm phản , giết Dương Đình Nghệ ).

- Kế hoạch và sự chuẩn bị đánh quân Nam Hán của Ngô Quyền :

+ Ngô Quyền vào thành Đại La ( Tống Bình ) , bắt giết Kiều Công Tiễn , khẩn trương chuẩn bị chống xâm lược.

+ Chọn cửa sông Bạch Đằng làm căn cứ trận địa cọc ngầm.

+ Ngô Quyền dự đoán quân Nam Hán sẽ đi vào nước ta bằng đường sông Bạch Đằng .

+ Lợi dụng địa thế và sự chênh lệch thủy triều , xây dựng trận địa cọc ngầm , có quân mai phục ở 2 bên đường.

2 )

- Hoàn cảnh : Thế kỉ II nhà Hán suy yếu , bất lực với các quận ở xa.

- Quá trình thành lập nước Cham - pa :

+ Từ 192 → 193 nhân dân nổi lên khởi nghĩa . Khu Liên tự xưng là vua và đặt tên nước là Lâm Ấp.

+ Vua Lâm Ấp đưa vào lực lượng quân đội mạnh , đã mở rộng lãnh thổ về phía Bắc và phía Nam . Sau đó đổi tên nước thành Cham - Pa và đóng đô ở Shin - ha - pu - ra ( Phan Rang ).

9 tháng 5 2016

Quá trình hình thành nước Cham-pa được diễn ra bằng sức mạnh quân sự.Lúc đầu các vua Lâm Ấp tấn công và đánh bại bọn đô hộ nhà Hán, sau đó đánh bại các nước láng giềng, mở mang bờ cõi về phía Bắc đến Hoành Sơn, từ phia Nam đến Phan Rang,đóng đô ở Sin-ha-pu-ra.