phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu dưới đây và cho biết câu nào là câu đơn, câu nào là câu ghép? a, dưới gốc tre, tua tủa những mần măng b, dọc theo bờ vịnh hạ long, trên bến đoàn, bến tàu hay cảng mới, những đoàn thuyền đánh cá rẽ màn sương bạc nối đuôi nhau cập bến, những cánh buồm ướt át như cánh chim trong mưa Sau những cơn mưa xuân 1 màu xanh non ngọt ngào thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi D dưới ánh trăng dòng sông sáng rực lên những con sóng vỗ nhẹ vào 2 bên bờ cát
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Dưới gốc tre,// tua tủa// những mầm măng.
Trạng ngữ VN CN
---- Đây là câu đơn
b, Dọc theo bờ vịnh hạ long, trên bến đoàn, bến tàu hay cảng mới,//
Trạng ngữ
những đoàn thuyền đánh cá// rẽ màn sương bạc nối đuôi nhau cập bến,
CN VN
những cánh buồm// ướt át như cánh chim trong mưa.
CN VN
----- Đây là câu ghép
a. Dưới gốc tre,// tua tủa// những mầm măng.
TN VN CN
=> Câu đơn.
b. Dọc theo bờ vịnh hạ long, trên bến đoàn, bến tàu hay cảng mới,//
TN
những đoàn thuyền đánh cá// rẽ màn sương bạc nối đuôi nhau cập bến,
CN VN
những cánh buồm// ướt át như cánh chim trong mưa.
CN VN
=> Câu ghép.
a. Dưới gốc tre,/ tua tủa/ những mầm măng.
TN VN CN
là câu đơn
b, Dọc theo bờ vịnh hạ long, trên bến đoàn, bến tàu hay cảng mới,/
TN
những đoàn thuyền đánh cá// rẽ màn sương bạc nối đuôi nhau cập bến,/
CN VN
những cánh buồm/ ướt át như cánh chim trong mưa.
CN VN
là câu ghép
a)tn:dưới gốc tre
cn:những mầm măng
vn:tua tua
Câu đơn.
b)tn:dọc....cảng mới
cn1:những...cá
vn1:rẽ...cập bến
cn2:những..buồm
vn2:ướt át...mưa
Câu ghép.
3.
xuôi-ngược
khóc-cười
c.
TN: Dưới gốc tre
VN: tua tủa
CN: những mầm măng.
→ Câu tồn tại
CN: Măng
VN: trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy.
→ Câu miêu tả
=> Tác dụng: Cho thấy cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi ở Hạ Long => Tác dụng: Cho thấy sự thay đổi của nhân vật sau mấy năm ở SG |
c) Con gà tốt mã vì lông
Răng đen vi thuốc, rượu nồng vì men.
Ngữ văn 7 – GV: Lê Hiền => Tác dụng: Cho thấy sự tốt của mọi vật do đúng mục đích (cái này hơi khó giải thích) => Tác dụng: Cho thấy đời người nhân hậu giống đời ong, cần mẫn, chăm chỉ làm việc => Tác dụng: ? |
f) Sột soạt gió trêu tà áo biếc
Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang.
=> Tác dụng: Cho thấy vẻ đẹp khi mùa xuân về
( câu ghép)a.
tn cn vn
Hôm nay/ nó/ đã là cây chuối to, đĩnh đạc, thân bằng cột hiên,
cn vn
những tàu lá /ngả dài xanh mướt.
( câu ghép) b.
tn cn1 vn1 cn2 vn2
Dưới ánh trăng,/ dòng sông /sáng rực lên, những con sóng/ nhỏ vỗ
nhẹ vào hai bên bờ cát.
( câu ghép) c. Những chiếc vòi/ quấn chắc nhiều vòng rồi một chùm Tigôn /hé nở.
( câu ghép) d.Bầu trời /bỗng cao và xanh hơn, nắng/ cũng dịu và không còn gay gắt.
( câu đơn) e. Hoa oải hương vàng hoe, từng vạt dài ẩn hiện trong sương bên sườn đồi.
( câu đơn) g. Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những cái giếng không đáy.
( câu ghép)a.
tn cn vn
Hôm nay/ nó/ đã là cây chuối to, đĩnh đạc, thân bằng cột hiên,
cn vn
những tàu lá /ngả dài xanh mướt.
( câu ghép) b.
tn cn1 vn1 cn2 vn2
Dưới ánh trăng,/ dòng sông /sáng rực lên, những con sóng/ nhỏ vỗ
nhẹ vào hai bên bờ cát.
( câu ghép) c. Những chiếc vòi/ quấn chắc nhiều vòng rồi một chùm Tigôn /hé nở.
( câu ghép) d.Bầu trời /bỗng cao và xanh hơn, nắng/ cũng dịu và không còn gay gắt.
( câu đơn) e. Hoa oải hương vàng hoe, từng vạt dài ẩn hiện trong sương bên sườn đồi.
( câu đơn) g. Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những cái giếng không đáy.
phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu dưới đây và cho biết câu nào là câu đơn, câu nào là câu ghép?
a, dưới gốc tre, tua tủa những mần măng
=> Dưới gốc tre là TN
=> tua tủa là VN
=> những mầm măng là CN
=> Vì câu này chỉ có 1 Cụm chủ vị nên câu này là câu đơn
b, dọc theo bờ vịnh hạ long, trên bến đoàn, bến tàu hay cảng mới, những đoàn thuyền đánh cá rẽ màn sương bạc nối đuôi nhau cập bến, những cánh buồm ướt át như cánh chim trong mưa
=> dọc theo bờ vịnh hạ long, trên bến đoàn, bến tàu hay cảng mới là TN
=> những đoàn thuyền đánh cá là CN 1
=> rẽ màn sương bạc nối đuôi nhau cập bến là VN1
=> những cánh buồm là CN2
=> ướt át như cánh chim trong mưa là VN2
=> vì câu này là câu có 2 cụm chủ vị nên câu này là câu ghép
Sau những cơn mưa xuân 1 màu xanh non ngọt ngào thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi
=> Sau những cơn mưa xuân là TN
=> 1 màu xanh non là CN
=> ngọt ngào thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi là VN
=> Vì câu này chỉ có 1 Cụm chủ vị nên câu này là câu đơn
D dưới ánh trăng dòng sông sáng rực lên những con sóng vỗ nhẹ vào 2 bên bờ cát
=> dưới ánh trăng là TN
=> dòng sông là CN 1
=> sáng rực lên là VN1
=> những con sóng là CN2
=> vỗ nhẹ vào 2 bên bờ cát là VN 2
=>vì câu này là câu có 2 cụm chủ vị nên câu này là câu ghép