Ngâm một lá sắt có khối lượng 28g trong 250ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng
hoàn toàn, người ta lấy thanh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thì cân nặng 28,8g.
a) Hãy viết phương trình hóa học.
b) Tính nồng độ CM của dung dịch CuSO4.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khối lượng thanh sắt tăng 28,8 - 28 = 0,8 gam
PTHH: Fe + CuSO4 ===> FeSO4 + Cu
56 g__ 1 mol_____________64 gam ____ tăng 64 - 56 = 8 gam
5,6 g__0,1 mol____________6,4 gam ____ tăng 6,4 - 5,6 = 0,8 ga,
CM(CuSO4) = 0,1 / 0,25 = 0,4M
Fe+CuSO4->FeSO4+Cu
Khối lượng tăng của thanh kim loại=m Cu sinh ra-mFe phản ứng=28.8-28=0.8(g)
Gọi nFe phản ứng là x(mol)->nCu=x(mol)
->64x-56x=0.8
x=0.1(mol)
->CM dd CuSO4=0.1:0.25=0.4(M)
a) $Fe + CuSO_4 \to FeSO_4 + Cu$
b)
Khối lượng thanh sắt tăng là $13,2 - 10 = 3,2(gam)$
Theo PTHH : $n_{Cu} = n_{Fe\ pư} = a(mol)$
$\Rightarrow 64a - 56a = 3,2$
$\Rightarrow a = 0,4(mol)$
$m_{Fe} = 0,4.56 = 22,4(gam)$
$m_{Cu} = 0,4.64 = 25,6(gam)$
$c) n_{CuSO_4} = n_{Fe} = 0,4(mol)$
$\Rightarrow C_{M_{CuSO_4}} = \dfrac{0,4}{0,2} = 2M$
Bài 1
a) Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu
b) \(n_{Fe}=\dfrac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)
Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu
a<-----a----------------------->a
=> 28 + 64a - 56a = 28,8
=> a = 0,1 (mol)
=> \(C_{M\left(CuSO_4\right)}=\dfrac{0,1}{0,25}=0,4M\)
Bài 3
\(m_{FeCl_x}=\dfrac{20.16,25}{100}=3,25\left(g\right)\)
PTHH: FeClx + 3AgNO3 --> Fe(NO3)3 + xAgCl + (3-x)Ag
_______a---------------------------------------->ax----->a(3-x)
=> 143,5ax + 108a(3-x) = 8,61
=> 35,5ax + 324a = 8,61
=> a(35,5x+324) = 8,61
=> a = \(\dfrac{8,61}{35,5x+324}\)
=> \(M_{FeCl_x}=\dfrac{3,25}{\dfrac{8,61}{35,5x+324}}\)
=> 56 + 35,5x = \(\dfrac{325}{861}\left(35,5x+324\right)\)
=> x = 3
CTHH: FeCl3
a) mdd CuSO4 = 25.1,12 = 28 (g)
=> \(m_{CuSO_4}=\dfrac{28.15}{100}=4,2\left(g\right)\)
PTHH: Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu
_____a----->a---------->a--------->a
=> 2,5 + 64a - 56a = 2,58
=> a = 0,01 (mol)
=> mCuSO4 dư = 4,2 - 0,01.160 = 2,6 (g)
b) mdd sau pư = 28 + 0,01.56 - 0,01.64 = 27,92(g)
\(\left\{{}\begin{matrix}C\%\left(CuSO_4\right)=\dfrac{2,6}{27,92}.100\%=9,3\%\\C\%\left(FeSO_4\right)=\dfrac{0,01.152}{27,92}.100\%=5,44\%\end{matrix}\right.\)
mddCuSO4 = 25.1,12 = 28g
⇒mCuSO4 = 4,2g
⇒nCuSO4 = 0,02625mol
Fe + CuSO4→→ FeSO4 + Cu
x →→ x-----------------x---------x
mtăng = 64x-56x = 0,08g
⇒ x=0,01mol
nFe(bđ)= 5/112 mol ⇒⇒ Fe dư, CuSO4 dư ( vì phản ứng ko hoàn toàn)
⇒⇒trong dd sau pứ có FeSO4=0,01mo; CuSO4=0,01625mol
mdd = mCuSO4 + mFepư - mCu = mddCuSO4 - mgiảm =28 - 0,08 = 27,92g
⇒ C% FeSO4 = 0,01(56 + 96).100/ 27,92 = 5,44%
C% CuSO4 = 0,01625.(64 + 96).100/27,92 = 9,31%
* Nhận xét: “sau một thời gian phản ứng”, suy ra CuSO4 có thể vẫn còn dư. Gọi số mol Fe phản ứng là x mol.
a) Phương trình hóa học:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
P/ư: x x x x mol
Khối lượng lá sắt tăng = 2,58 - 2,5 = 0,08 gam. Ta có phương trình:
64x - 56x = 0,08
x = 0,01 mol
b) Sô mol CuS04 ban đầu = 0,02625 mol
Trong dung dịch sau phản ứng có hai chất tan là FeSO4 0,01 mol và CuSO4 dư 0,01625 mol.
Khối lượng dung dịch:
mdd = + mFe(p.ư) – mCu = 25.1,12 + 0,01.56 - 0,01.64 = 27,91 g
C%, CuS04 = .100% ≈ 9,32%
C%, FeSO4 = .100% ≈ 5,45%
\(m_{ddCuSO_4}\) = 25.1,12 = 28g\(\Rightarrow m_{CuSO_4}\) = 4,2g\(\Rightarrow n_{CuSO_4}\) = 0,02625mol
Fe + CuSO4\(\rightarrow\) FeSO4 + Cu
x \(\rightarrow\) x-----------------x---------x
\(m_{tăng}\) = 64x-56x = 0,08g \(\Rightarrow\) x=0,01mol
\(n_{Fe\left(bđ\right)}\) = 5/112 mol \(\Rightarrow\) Fe dư, CuSO4 dư ( vì phản ứng ko hoàn toàn)
\(\Rightarrow\)trong dd sau pứ có \(FeSO_4=0,01mol\); \(CuSO_4=0,01625mol\)
mdd = mCuSO4 + mFepư - mCu = mddCuSO4 - \(m_{giảm}\) =28 - 0,08 = 27,92g
\(\Rightarrow\) C% FeSO4 = 0,01(56 + 96).100/ 27,92 = 5,44%
C% CuSO4 = 0,01625.(64 + 96).100/27,92 = 9,31%
Khối lượng thanh sắt tăng: 28,8-28=0,8 g
PT:
Fe + CuSO4 ---> FeSO4 + Cu
56g---1 mol----------------------64g----tăng 64-56=8 g
5,6g---0,1 mol-------------------6,4g---tăng 0,8 g
Nồng độ CM của dd CuSO4:
CM =0,1/0,25=0,4 m