cllx thang dung o vtcb ,neu lo xo duoc cat ngan chi con bang 1/4 chieu dai ban dau thi chu ky dao dong cua con lac lo xo bay gio la
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi chiều dài ban đầu là \(l_0\)
Khi treo vật nặng 8g, lò xo cân bằng thì lực đàn hồi bằng trọng lực của vật \(F_{dh1}=P_1\Rightarrow k\left(l_1-l_0\right)=m_1g.\left(1\right)\)
Khi treo vật 10 gam thì tương tự có \(F_{dh1}=P_1\Rightarrow k\left(l_2-l_0\right)=m_2g.\left(2\right)\)
chia 2 vế (1) và (2) ta được \(\frac{l_1-l_0}{l_2-l_0}=\frac{m_1}{m_2}.\)
thay số \(m_1=8g,m_2=10g,l_1=10cm,l_2=12cm.\)
=> \(\frac{10-l_0}{12-l_0}=\frac{8}{10}=\frac{4}{5}.\)
=> \(5\left(10-l_0\right)=4\left(12-l_0\right).\)
=> \(l_0=2cm.\)
vậy lo = 2cm.
Đề nghị bạn viết tiếng Việt có dấu nhé, nếu không sẽ không được giúp đỡ đâu.
(0,1 j bn, đơn vị ? cho đại kg)
a/ Gọi độ dài ban đầu của lò xo là \(l_0\)
Lò xo cân bằng khi treo vat 0,1kg thì: \(F_{dh}=P_{vat}\)
\(\Rightarrow k\left(l_1-l_0\right)=m_1g\) \(\left(1\right)\)
Lò xo cân bằng khi treo vat 0,15kg thì: \(F_{dh}=P_{vat}\)
\(\Rightarrow k\left(l_2-l_0\right)=m_2g\) \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)and\left(2\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{l_1-l_0}{l_2-l_0}=\dfrac{m_1}{m_2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{24-l_0}{30-l_0}=\dfrac{0,1}{0,15}\)
\(\Rightarrow\dfrac{24-l_0}{30-l_0}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow3\left(24-l_0\right)=2\left(30-l_0\right)\)
\(\Leftrightarrow l_0=20\left(cm\right)\)
b/ Độ dài biến dạng của lò xo sau khi treo vật 0,1g:
\(24-20=4\left(cm\right)\)
(0,1kg: 4cm
0,2kg: ?cm)
Áp dụng tỉ lệ thuận, ta có độ dài biến dạng lò xo sau khi treo vật 0,2kg:
\(0,2.4:0,1=8\left(cm\right)\)
Độ dài của lò xo sau khi treo vật 0,2kg:
\(20+8=28\left(cm\right)\)
Vậy … (tự kết luận a, b)
sử dụng phương pháp véc tơ quay, biểu diễn như hình dưới đây:ta thấy véc tơ quay từ B đến A (ngược chiều kim đồng hồ) trong khoảng 2T/3 (s)
suy ra góc \(\widehat{AOB}=360^o-\frac{2}{3}.360^o=120^o\)
\(\Rightarrow MO=\frac{1}{2}OA\)=1/2 biên độ=5(cm)
động năng của vật tại điểm M là \(W_đ=W-W_t=\frac{1}{2}k\left(A^2-x^2\right)=\frac{1}{2}k\left(A^2-OM^2\right)=0,375\left(J\right)\)
Chiều dài của lò xo tăng lên khi treo quả nặng 1N:
28-24=4(cm)
Mà 3N gấp 3 lần 1N
=> Chiều dài của lò xo khi treo quả nặng 3N
24+(4.3)=36(cm)
Khi treo vật có trọng lượng 20N thì lò xo dãn 10 cm tức là lực đàn hồi cũng chính là 20N = k. \(\Delta l\) (\(\Delta l\) là độ biến dạng của lò xo) = k.0.1 => k = 20: 0,1 = 200N/m.
Tiếp tục treo thêm vật có trọng lượng 15 N thì lúc này lực đàn hồi là 20+ 15 = 35N => độ dãn của lò xo khi đó là
\(\Delta l=\frac{35}{200}=0,175m=17,5cm.\)