Em thưa thầy khả năng sai sót chấm nhầm của thầy là bao nhiêu phần trăm ạ? Tại em đang ở quê nên em đang cân nhắc việc có nên bắt xe ra Hà Nội để phúc khảo không ạ. huhuhu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
lấy 2 lọ ngẫu nhiên đem cân
=> tổng khối lượng2 lọ đem cân và 2 lọ ko cân
lấy 1 lọ trong 2 lọ đã đem cân vaf1 lọ trong2 lọ chưa cân
=>cân nặng của cả 4 lọ
Phần Hóa lý các em có thể đọc quyển Nhiệt động học của thầy Đào Văn Lượng (Nxb ĐHBKHN), quyển Điện hóa học của thầy Ngô Quốc Quyền (Nxb ĐHBKHN), quyển Hóa lý & Hóa keo của thầy Nguyễn Hữu Phú (Nxb KH&KT).
Gốc C3H3* mạch vòng:
Định thức thế kỷ: D = . Cho D = 0, tìm được: x1 = x2 = 1; x3 = 2. Suy ra: E1 = E2 = \(\alpha-\beta\) (suy biến bậc 2); E3 = \(\alpha-2\beta\).
Giản đồ năng lượng:
Để xây dựng khung phân tử cần phải tìm các hàm sóng, tính mật độ điện tích qr, bậc liên kết prs, chỉ số hóa trị tự do Fr. (xem lại bài giảng trên lớp).
Điện xoay chiều thú vị ở chỗ đó, chúng ta có thể dùng biến đổi đại số, dùng giản đồ véc tơ (tạm gọi là véc tơ thường - véc tơ buộc và véc tơ trượt), ngoài ra còn có thể dùng số phức để giải. Tùy từng bài toán và tùy từng kinh nghiệm của mỗi người thì sẽ biết nên làm theo cách nào cho hợp lí. Em hãy cứ làm nhiều bài tập điện xoay chiều thì em sẽ nhận ra điều đó.
Dùng giản đồ véc tơ thường thì hầu như dạng bài tập nào cũng giải được.
Còn véc tơ trượt là một biến thể của véc tơ thường (dựa vào tính chất cộng véc tơ trong toán học), làm cho hình vẽ đỡ rối hơn.
Còn nên dùng theo cách nào thì như mình nói tùy từng bài toán và kinh nghiệm của mỗi người. Kinh nghiệm của mình là những bài toán mà cho mối liên hệ các điện áp chéo nhau (VD: URL, URC,...) thì dùng véc tơ thường, trường hợp còn lại thì dùng véc tơ trượt.
Vậy tức là Peter là người đã hái trộm táo của trường và còn làm gãy cả cành, còn thầy giáo trẻ là người đã hôn chị gái Peter ở dưới gốc cây sồi già. Đúng ko?
theo thầy tuệ bảo là khả năng sai sót hầu như là k có và chấm bài qua 2 lượt chấm nên mk khuyên lấy tiền mà đi ăn bún...
Bài đã được chấm 3 lần nên không có chuyện sai sót. Đừng hỏi câu ngớ ngẩn như học sinh lớp 1 như thế.