Tìm các giá trị \(a\ne2\) để pt a(x+a+1) = a3+2x-2 có nghiệm đạt giá trị nhỏ nhất.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a(x + a + 1) = a3 + 2x - 2
<=> ax + a2 + a = a3 + 2x - 2
<=> ax - 2x = a3 - a2 - a - 2
<=> (a - 2).x = (a - 2).(a2 + a + 1)
<=> x = a2 + a + 1 (Vì a khác 2 nên a - 2 khác 0)
<=> x = a2 + 2.a.1/2 + 1/4 + 3/4
<=> x = (a + 1/2)2 + 3/4
a(x + a + 1) = a 3 + 2x - 2
<=> ax + a 2 + a = a 3 + 2x - 2
<=> ax - 2x = a 3 - a 2 - a - 2
<=> (a - 2).x = (a - 2).(a 2 + a + 1)
<=> x = a 2 + a + 1 (Vì a khác 2 nên a - 2 khác 0)
<=> x = a 2 + 2.a.1/2 + 1/4 + 3/4
<=> x = (a + 1/2) 2 + 3/4
Tích mình mình tích lại
a(x+a+1)=\(a^3\)+2x-2
ax+\(a^2\)+a=\(a^3\)+2x-2
ax-2x=\(a^3\)-\(a^2\)-a-2
x(a-2)=\(a^3\)-\(a^2\)-a-2
x=\(\frac{a^3-a^2-a-2}{a-2}\)=\(a^2\)+a+1=\(\left(a+\frac{1}{2}\right)^2\)+\(\frac{3}{4}\)
Ta có \(\left(a+\frac{1}{2}\right)^2\)\(\ge\)0
=> x=\(\left(a+\frac{1}{2}\right)^2\)+\(\frac{3}{4}\)\(\ge\)\(\frac{3}{4}\)
Vậy với a\(\ne\)2 thì nghiệm đạt giá trị nhỏ nhất là \(\frac{3}{4}\) dấu = xảy ra khi a+\(\frac{1}{2}\)=0=>a=-\(\frac{1}{2}\)
the sao lai co x.........neu x ......la so lon 1000000000000 .....thj sao
a(x + a + 1) = a3 + 2x - 2
<=> ax + a2 + a = a3 + 2x - 2
<=> ax - 2x = a3 - a2 - a - 2
<=> (a - 2).x = (a - 2).(a2 + a + 1)
<=> x = a2 + a + 1 (Vì a khác 2 nên a - 2 khác 0)
<=> x = a2 + 2.a.1/2 + 1/4 + 3/4
<=> x = (a + 1/2)2 + 3/4 \(\ge\)3/4
Dấu "=" xảy ra <=> a + 1/2 = 0 <=> a = -1/2
Vậy a = -1/2 thì x có GTNN.
\(a\left(x+a+1\right)=a^3+2x-2\) 2
\(\Leftrightarrow ax+a^2+a=a^3+2x-2\)
\(\Leftrightarrow ax-2x=a^3-a^2-a-2\)
\(\Leftrightarrow\left(a-2\right)\times x=\left(a-2\right)\times\left(a^2+a+1\right)\)
\(\Leftrightarrow x=a^2+a+1\). Vì \(a\ne2\)nên \(a-2\ne0\)
\(\Leftrightarrow x=a^2+2\times a\times\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow x=\left(a+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)
Dấu \("="\) xảy ra
\(\Leftrightarrow a+\frac{1}{2}=0\)
\(\Leftrightarrow a=-\frac{1}{2}\)
Vậy \(a=-\frac{1}{2}\)thì \(x\)có \(GTNN\)
Dựa vào đây mà làm 2) Delta" = (-m)^2 - (2 - m) = m^2 + m - 2 = (m^2 - 1) + (m - 1) = (m - 1)(m + 1) + (m - 1)
<=> (m - 1)(m + 2)
Để phương trình có nghiệm thì : Delta" >= 0
<=> (m - 1)(m + 2) >= 0
<=> m - 1 >= 0 ; m + 2 >= 0 hoặc m - 1 < 0 ; m + 2 < 0
<=> m >= 1 ; m >= - 2 hoặc m < 1 ; m < - 2
<=> m >= 1 hoặc m < - 2 (1)
Đặt A = x1^2 + x2^2 = (x1^2 + 2x1.x2 + x2^2) - 2x1.x2 = (x1 + x2)^2 - 2x1.x2
= (2m)^2 - 2(2 - m) = (2m)^2 + 2m - 4 = (2m)^2 + 2.2m.1/2 + 1/4 - 17/4
= (2m + 1/2)^2 - 17/4 >= - 17/4
Dấu "=" khi 2m + 1/2 = 0 <=> m = - 1/4 không thỏa mãn điều kiện (1)
=> Không có giá trị m nào thỏa mãn yêu cầu của đề.
3) Theo mình đề phải là : Định m để pt có 2 nghiệm x1,x2 và x1^2 + x2^2 đạt Giá trị nhỏ nhất :
x^2 + 2 (m -3)x + m-13 = 0
Delta" = (m - 3)^2 - (m - 13) = m^2 - 7m + 22 = m^2 - 2.m.7/2 + 49/4 + 39/4
= (m - 7/2)^2 + 39/4 > 0 với mọi m
Đặt A = x1^2 + x2^2 = (x1 + x2)^2 - 2x1.x2 = (3 - m)^2 - 2(m - 13)
= m^2 - 8m + 35 = m^2 - 2.4.m + 16 + 19 = (m - 4)^2 + 19 >= 19
Dấu "=" khi m - 4 = 0 <=> m = 4
Vậy min A = 19 khi m = 4
4) (m+1)x^2 + 2(m-3)x + m+3 = 0 (1)
Nếu m + 1 = 0 <=> m = - 1
(1) <=> 2(-1 - 3)x - 1 + 3 = 0
<=> - 8x = - 2
<=> x = 1/4 > 0 (không thỏa mãn)
Nếu m + 1 # 0 <=> m # - 1
Delta" = (m - 3)^2 - (m + 1)(m + 3) = m^2 - 6m + 9 - m^2 - 4m - 3 = - 10m + 6
Để phương trình có nghiệm : Delta " >= 0 <=> - 10m + 6 >= 0 <=> m =< 3/5 (1)
Để phương trình có đúng 1 nghiệm âm : x1.x2 < 0 <=> (m + 3)/(m + 1) < 0
<=> m + 3 > 0 ; m + 1 < 0 hoặc m + 3 < 0 ; m + 1 > 0
<=> m > - 3 ; m < - 1 hoặc m < - 3 ; m > - 1 (vô nghiêm)
<=> - 3 < m < - 1 (thỏa điều kiện (1))
5) (m+2)cănx - 2(m-1)cănx + m-2 = 0 (1)
<=> (m + 2 - 2m + 2).cănx + m - 2 = 0
<=> (- m + 4).cănx = 2 - m
<=> cănx = (2 - m)/(4 - m)
Để phương trình có nghiệm thì :
4 - m # 0 và (2 - m)/(4 - m) >= 0
<=> m # 4
2 - m >= 0 ; 4 - m > 0 hoặc 2 - m < 0 ; 4 - m < 0
<=> m # 4
m =< 2 ; m < 4 hoặc m > 2 ; m > 4
<=> m # 4
m =< 2 hoặc m > 4
6) Delta" = (m - 1)^2 - (m^2 - 3m + 4) = m - 3
Để phương trình có nghiệm thì : Delta >= 0 <=> m - 3 >= 0 <=> m >= 3
căn x1 + căn x2 = 2.căn2
<=> x1 + 2.căn(x1.x2) + x2 = 8 (bình phương 2 vế)
<=> (x1 + x2) + 2.căn(x1.x2) = 8
<=> 2(m - 1) + 2.căn(m^2 - 3m + 4) = 8
<=> m - 1 + căn(m^2 - 3m + 4) = 4
<=> căn(m^2 - 3m + 4) = 5 - m
<=> m^2 - 3m + 4 = (5 - m)^2
<=> m^2 - 3m + 4 = m^2 - 10m + 25
<=> 7m = 21
<=> m = 3
Thiên Ngoại Phi Tiên đừng làm thì thôi đừng có đăng xàm xàm rồi kiếm điểm hỏi đáp
a(x+a+1)=\(a^3\)+2x-2
ax+\(a^2\)+a=\(a^3\)+2x-2
ax-2x=\(a^3\)-\(a^2\)-a-2
x(a-2)=\(a^3\)-\(a^2\)-a-2
x=\(\frac{a^3-a^2-a-2}{a-2}\)=\(a^2\)+a+1=\(\left(a+\frac{1}{2}\right)^2\)+\(\frac{3}{4}\)
Ta có: \(\left(a+\frac{1}{2}\right)^2\)\(\ge\)0 với mọi a
=>x=\(\left(a+\frac{1}{2}\right)^2\)+\(\frac{3}{4}\)\(\ge\)\(\frac{3}{4}\) với mọi a
Vậy x đạt giá trị nhỏ nhất là \(\frac{3}{4}\) dấu= xảy ra khi a+\(\frac{1}{2}\)=0=> a=-\(\frac{1}{2}\)
\(a\left(x+a+1\right)=a^3+2x-2\)
\(\Leftrightarrow ax+a^2+a=a^3+2x-2\)
\(\Leftrightarrow ax-2x=a^3-a^2-a-2\)
\(\Leftrightarrow\left(a-2\right)\times x=\left(a-2\right)\times\left(a^2+a+1\right)\)
\(\Leftrightarrow x=a^2+a+1\) . Vì \(a\ne2\) nên \(x-2\ne0\)
\(\Leftrightarrow x=a^2+2\times a\times\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow x=\left(a+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)
Dấu " = " xảy ra khi :
\(\Leftrightarrow a+\frac{1}{2}=0\)
\(\Leftrightarrow a=-\frac{1}{2}\)
Vậy \(a=-\frac{1}{2}\) thì x có GTNN
Câu hỏi của Lê Khánh Linh Napie - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
a(x + a + 1) = a3 + 2x - 2
<=> ax + a2 + a = a3 + 2x - 2
<=> ax - 2x = a3 - a2 - a - 2
<=> (a - 2).x = (a - 2).(a2 + a + 1)
<=> x = a2 + a + 1 (Vì a khác 2 nên a - 2 khác 0)
<=> x = a2 + 2.a.1/2 + 1/4 + 3/4
<=> x = (a + 1/2)2 + 3/4 \(\ge\) 3/4
Dấu "=" xảy ra <=> a + 1/2 = 0 <=> a = -1/2
Vậy a = -1/2 thì x có GTNN.
(Toán lớp 8 nhé bạn).
a(x + a + 1) = a3 + 2x - 2
<=> ax + a2 + a = a3 + 2x - 2
<=> ax - 2x = a3 - a2 - a - 2
<=> (a - 2).x = (a - 2).(a2 + a + 1)
<=> x = a2 + a + 1 (Vì a khác 2 nên a - 2 khác 0)
<=> x = a2 + 2.a.1/2 + 1/4 + 3/4
<=> x = (a + 1/2)2 + 3/4 > 3/4
Dấu "=" xảy ra <=> a + 1/2 = 0 <=> a = -1/2
Vậy a = -1/2 thì x có GTNN.