Ai giúp với ạ
Câu 41: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Để thích nghi với đời sống “gặm nhấm”, thỏ có những thích nghi thể hiện ở các răng cửa ...(1)… và …(2)… mọc dài, răng hàm …(3)… còn răng nanh khuyết thiếu.
A. (1): ngắn sắc; (2): thường xuyên; (3): có mấu nhọn
B. (1): cong sắc; (2): thường xuyên; (3): kiểu nghiền
C. (1): cong sắc; (2): không; (3): có mấu dẹp
D. (1): cong sắc; (2): thường xuyên; (3): có mấu nhọn
Câu 42: Mực tự vệ bằng cách
A. Thu mình vào vỏ. B. Phụt nước chạy trốn. C. Chống trả .D. Phun mực ra.
Câu 43: Sán lá gan di chuyển nhờ
A. Lông bơi. B. Chân bên. C. Chân giãn cơ thể. D. Giác bám.
Câu 44: Lớp xà cừ của vỏ thân mềm có màu óng ánh cầu vồng
A. Do tác dụng của ánh sáng. B. Do cấu trúc của lớp xà cừ.
C. Khúc xạ tia ánh sáng. D. Cả A, B và C.
Câu 45: Thủy tức thuộc nhóm
A. Động vật phù phiêu. B. Động vật sống bám.
C. Động vật ở đáy .D. Động vật kí sinh.
Câu 46: Ấu trùng giun đũa xâm nhập vào cơ thể, theo máu đi qua
A. Ruột non .B. Tim. C. Phổi. D. Cả A, B và C.
Câu 47: Hệ hô hấp của thỏ gồm
A. Khí quản, phổi B. Da, phổi C. Phế quản, khí quản D. Khí quản, phế quản và phổi
Câu 48: Ấu trùng loài thân mềm có tập tính kí sinh ở cá là
A. Mực. B. Trai sông. C. Ốc bươu. D. Bạch tuộc.
Câu 49: Giun đũa loại các chất thải qua
A. Huyệt. B. Miệng. C. Bề mặt da. D. Hậu môn.
Câu 50: Ấu trùng sán lá gan có mắt và lông bơi ở giai đoạn
A. Ấu trùng lông. B. Ấu trùng trong ốc. C. Kén sán. D. Ấu trùng đuôi.
Câu 51: Những động vật nào sau đây tuộc lớp cá
A, Cá voi, cá nhám, cá trích B, Cá chép, lươn, cá heo
C, Cá ngựa, cá voi xanh, cá nhám. D, Cá thu, cá đuối, cá bơn
Câu 52 : Ý nào sau đây đúng khi nói về hệ tuần hoàn của ếch đồng :
A, Tim 3 ngăn, 2 vồng tuàn hoàn B, Tim 2 ngăn , 1 vòng tuần hoàn
C, Tim 2 ngăn, 2 vòng tuần hoàn D, Tim 1 ngăn, 1 vòng tuần hoàn
Câu 53 : Giun đũa, giun kim, giun móc thuộc ngành giun gì ?
A, Giun dẹp B, Giun tròn C, giun đốt D, Cả A, B và C.
Câu 54 : Số đôi càng bắt mồi của tôm song là:
A, 2 đôi B, 3 đôi C, 1 đôi D, 4 đôi
Câu 55 : Nhóm thuộc giun dẹp, sống kí sinh, gây hại cho động vật và con người
A, Sán lá gan, giun kim, sán lá máu B, Sán lá máu, sán dây, sán bã trầu
C, Sán dây, giun móc câu, sán lá gan D, Sán bã trầu, giun đũa, giun móc câu.
Câu 56 : Hình thức di chuyển thể hiện bản năng tự vệ của tôm :
A, Bơi lùi B, Bơi tiến C, Nhảy D, Cả A và C.
Câu 57 : Lớp động vật nào thuộc ngành động vật có xương sống, là động vật biến nhiệt, đẻ trứng.
A, Chim ,thú, bò sát B, Thú, cá xương, lưỡng cư
C, Lưỡng cư, bó sát, cá xương D, Lưỡng cư, cá xương, chim
Câu 58 : Hãy chọn cụm từ( bằng phổi, lưỡng cư, vừa ở nước, đặc điểm ) điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau :
Ếch đồng thuộc lớp. ..(1).. có những đặc điểm thích nghi vừa ở cạn….(2)…..Chúng di chuyển trên cạn nhò có 4 chi, thở…(3)…mắt có mi, tai có màng nhĩ, ,song vẫ còn mang nhiều …(4) … thích nghi với đời sống ở nước .
Câu 59: Loai nào dưới đây xếp vào bọ thú có túi
A, Thú mỏ vịt B, Chuột chĩu C, Kanguru D, Dơi quả
Câu 60 : Động vật nào có hình thức sinh sản ao nhất.
A, Sâu bọ B, Thân mềm C, Chim D, Thú.
Câu 41: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Để thích nghi với đời sống “gặm nhấm”, thỏ có những thích nghi thể hiện ở các răng cửa ...(1)… và …(2)… mọc dài, răng hàm …(3)… còn răng nanh khuyết thiếu.
A. (1): ngắn sắc; (2): thường xuyên; (3): có mấu nhọn
B. (1): cong sắc; (2): thường xuyên; (3): kiểu nghiền
C. (1): cong sắc; (2): không; (3): có mấu dẹp
D. (1): cong sắc; (2): thường xuyên; (3): có mấu nhọn
Câu 42: Mực tự vệ bằng cách
A. Thu mình vào vỏ. B. Phụt nước chạy trốn. C. Chống trả .D. Phun mực ra.
Câu 43: Sán lá gan di chuyển nhờ
A. Lông bơi. B. Chân bên. C. Chân giãn cơ thể. D. Giác bám.
Câu 44: Lớp xà cừ của vỏ thân mềm có màu óng ánh cầu vồng
A. Do tác dụng của ánh sáng. B. Do cấu trúc của lớp xà cừ.
C. Khúc xạ tia ánh sáng. D. Cả A, B và C.
Câu 45: Thủy tức thuộc nhóm
A. Động vật phù phiêu. B. Động vật sống bám.
C. Động vật ở đáy .D. Động vật kí sinh.
Câu 46: Ấu trùng giun đũa xâm nhập vào cơ thể, theo máu đi qua
A. Ruột non .B. Tim. C. Phổi. D. Cả A, B và C.
Câu 47: Hệ hô hấp của thỏ gồm
A. Khí quản, phổi B. Da, phổi C. Phế quản, khí quản D. Khí quản, phế quản và phổi
Câu 48: Ấu trùng loài thân mềm có tập tính kí sinh ở cá là
A. Mực. B. Trai sông. C. Ốc bươu. D. Bạch tuộc.
Câu 49: Giun đũa loại các chất thải qua
A. Huyệt. B. Miệng. C. Bề mặt da. D. Hậu môn.
Câu 50: Ấu trùng sán lá gan có mắt và lông bơi ở giai đoạn
A. Ấu trùng lông. B. Ấu trùng trong ốc. C. Kén sán. D. Ấu trùng đuôi.
Câu 51: Những động vật nào sau đây tuộc lớp cá
A, Cá voi, cá nhám, cá trích B, Cá chép, lươn, cá heo
C, Cá ngựa, cá voi xanh, cá nhám. D, Cá thu, cá đuối, cá bơn
Câu 52 : Ý nào sau đây đúng khi nói về hệ tuần hoàn của ếch đồng :
A, Tim 3 ngăn, 2 vồng tuàn hoàn B, Tim 2 ngăn , 1 vòng tuần hoàn
C, Tim 2 ngăn, 2 vòng tuần hoàn D, Tim 1 ngăn, 1 vòng tuần hoàn
Câu 53 : Giun đũa, giun kim, giun móc thuộc ngành giun gì ?
A, Giun dẹp B, Giun tròn C, giun đốt D, Cả A, B và C.
Câu 54 : Số đôi càng bắt mồi của tôm song là:
A, 2 đôi B, 3 đôi C, 1 đôi D, 4 đôi
Câu 55 : Nhóm thuộc giun dẹp, sống kí sinh, gây hại cho động vật và con người
A, Sán lá gan, giun kim, sán lá máu B, Sán lá máu, sán dây, sán bã trầu
C, Sán dây, giun móc câu, sán lá gan D, Sán bã trầu, giun đũa, giun móc câu.
Câu 56 : Hình thức di chuyển thể hiện bản năng tự vệ của tôm :
A, Bơi lùi B, Bơi tiến C, Nhảy D, Cả A và C.
Câu 57 : Lớp động vật nào thuộc ngành động vật có xương sống, là động vật biến nhiệt, đẻ trứng.
A, Chim ,thú, bò sát B, Thú, cá xương, lưỡng cư
C, Lưỡng cư, bó sát, cá xương D, Lưỡng cư, cá xương, chim
Câu 58 : Hãy chọn cụm từ( bằng phổi, lưỡng cư, vừa ở nước, đặc điểm ) điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau :
Ếch đồng thuộc lớp. ..(1).. có những đặc điểm thích nghi vừa ở cạn….(2)…..Chúng di chuyển trên cạn nhò có 4 chi, thở…(3)…mắt có mi, tai có màng nhĩ, ,song vẫ còn mang nhiều …(4) … thích nghi với đời sống ở nước .
Câu 59: Loai nào dưới đây xếp vào bọ thú có túi
A, Thú mỏ vịt B, Chuột chĩu C, Kanguru D, Dơi quả
Câu 60 : Động vật nào có hình thức sinh sản ao nhất.
A, Sâu bọ B, Thân mềm C, Chim D, Thú.
Câu 1:
Câu 2:
Đấu tranh sinh học là sử dụng sinh vật hay sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra
Nên tăng cường sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học vì:
+ Không gây ô nhiệm môi trường và không làm ảnh hưởng đến sức khỏe của các sinh vật khác
+ Không gây hiện tượng kháng thuốc
Ví dụ:
+ Mèo bắt chuột
+ Ếch, nhái ăn sâu bọ.
Câu 3:
- Cung cấp thực phẩm: hươu, nai, lợn..
- Làm dược liệu: tê tê, gấu, khỉ
- Cung cấp da, lông làm đồ mĩ nghệ: cọp, trâu, bò.
- Làm vật thí nghiệm: khỉ, thỏ, chuột
- Tiêu diệt gặm nhấm gây hại: chồn, cầy, mèo..
Câu 4: Kiểu bay của chim bồ câu là bay vỗ cánh
1/
\(\left(1\right)\) Lưỡng cư
\(\left(2\right)\)vừa ở nước
\(\left(3\right)\)bằng da
\(\left(4\right)\) đặc điểm
2/ * Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hay sản phẩm của sinh vật nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt sự thiệt hại do các sinh vật hại gây ra.
* Nên tăng cường sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học vì:
- Không gây ô nhiễm môi trường và không ảnh hưởng tới sức khoẻ sinh vật khác.
- Không gây hiện tượng kháng thuốc.
Ví dụ:
+ Mèo bắt chuột.
+ Ếch, nhái ăn sâu bọ....
3/ Những ví dụ cụ thể về vai trò của lớp thú:
- Cung cấp thực phẩm: Hươu, nai, lợn rừng, nhím,…
- Sản phẩm làm dược liệu: Tê tê, gấu, khỉ, cọp,…
- Cung cấp da, lông dùng làm đồ mỹ nghệ: Cọp, hoãng, trâu, bò,…
- Một số dùng làm vật thí nghiệm, nghiên cứu khoa học: Khỉ, thỏ, chuột,…
- Tiêu diệt các loài gặm nhấm gây hại: Chồn, cầy, mèo,…
4/ chọn A : bay vỗ cánh