“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu, giúp người trăm công nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông...
Đọc tiếp
“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu, giúp người trăm công nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân”
a. Đoạn văn trên viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
b. Nội dung của đoạn văn trên là gì?
c. Đoạn văn trên sử dụng phép tu từ nào? Nêu tác dụng của phép tu từ ấy?
d. Câu văn: Tre, nứa, mai, vầu, giúp người trăm công nghìn công việc khác nhau. Có phải là câu trần thuật đơn không? Vì sao?
Phép tu từ nhân hóa, Hiệu quả tác giả muốn cho ta biết cây tre Viêt nam rất chung thủy, tre như người mẹ âu yếm lũ con,tre còn có những đức tính như người
dễ như ăn cháo