K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2015

pt chuyển pha HCN=HCN

a/s hơi bão hòa Phbh phụ thuộc vào nhiệt độ T theo pt

lgP(mmHg) = 7,04 - 1237/T

\(\Rightarrow\) lnP(mmHg)=lgP(mmHg)/ln(10)=16,21-2848,3/T   (1)

xét trong khoảng nhiệt độ tương đối hẹp ta có pt:

                        lnP=\(\frac{-\lambda}{RT}\)+j                                                     (2)

từ (1),(2) suy ra: \(\lambda\)    =2848,3. 1,987=5659 ( cal/mol)

ở đk thường, P=1atm= 760mmHg\(\Rightarrow\)lg(760)=7,04-1237/T\(\Rightarrow\)T=297,4K=24,4oC

 

 

 

3 tháng 5 2015

TTrong khoảng nhiệt độ tương đối hẹp nên: lnP =  -  \(\frac{\lambda}{RT}\) + C

Ta có : lgP = 7.04 - \(\frac{1237}{T}\) => lnP = (7.04 - \(\frac{1237}{T}\)) ln10

=> \(\frac{-\lambda}{R}\) = - 1237 . ln10  => nhiệt hóa hơi: \(\lambda\) = 1237 . ln10 . R = 1237 . ln10 . 1.987 = 5659,57 (cal/mol)

nhiệt độ sôi của chất lỏng là nhiệt độ tại P = 1atm = 760 mmHg

=> nhiệt độ sôi: \(T_s\) = \(\frac{1237}{7.04-lgP}\) = \(\frac{1237}{7.04-lg760}\) = 297.41 K

30 tháng 4 2016

msssv 20144344

22 tháng 11 2017

Chọn đáp án C

Độ ẩm tỉ đối của không khí tính bằng:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

1 tháng 3 2022

C

1 tháng 3 2022

B

24 tháng 12 2016

ai giúp mình giải câu này với

 

29 tháng 3 2018

+ Hơi bão hòa là hơi ở trạng thái cân bằng động với chất lỏng của nó: tốc độ bay hơi bằng tốc độ ngưng tụ xảy ra ở bề mặt chất lỏng. Hơi bão hòa có áp suất đạt giá trị cực đại gọi là áp suất hơi bão hòa. Áp suất hơi bão hòa không phụ thuộc thể tích và không tuân theo định luật Bôilơ – Mariốt, nó chỉ phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chất lỏng bay hơi.

+ Hơi khô là hơi có tốc độ bay hơi lớn hơn tốc độ ngưng tụ. Hơi khô có áp suất đạt giá trị cực đại. Hơi khô và hơi bão hòa đều gây ra áp suất lên thành bình.

+ Ở cùng nhiệt độ, áp suất hơi khô có giá trị nhỏ hơn, áp suất hơi khô phụ thuộc thể tích và tuân theo định luật Bôilơ – Mariốt.