Giúp mình giải bài này với nha
Lực ma sát có đặc điểm gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
lực ma sát tác dụng lên xe khi xe đang chuyển động là ma sát nghỉ
nó có tác dụng giúp xe chuyển động dễ dàng hơn.
Nhân vật dượng Hương Thư trong văn bản Vượt thác hiện lên với tầm vóc, sức mạnh lớn lao, kì vĩ của con người lao động trước thiên nhiên, tư thế làm chủ đất . Nước to, nước từ trên cao phóng xuống giữa 2 vách đá dựng đứng nguy hiểm là thế, dượng Hương Thư vẫn nhìn vào đó mà không một chút lo sợ, nao núng. Trong cuộc vượt thác này, có lẽ, dượng Hương Thư đã được tác giả tập trung miêu tả, khắc họa nổi bật. Ông vừa là người đứng mũi chịu sào dung cảm cho cuộc chiến đấu giữa con người với thiên nhiên, vừa là người chỉ huy đầy kinh nghiệm. Bằng những hình ảnh so sánh vừa khái quát, vừa gợi cảm, nhân vật này hiện lên với động tác dứt khoát, tư thế, ngoại hình khỏe khoắn.Dượng “như một pho tượng đồng đúc” – một vẻ đẹp ngoại hình vô cùng gân guốc, vững chắc, là “một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùg vĩ”, ấy là cái tư thế hào hung, không hề nao núng của con người trước thiên nhiên. Hơn nữa, sự khác biệt của dượng Hương Thư lúc vượt thác và lúc ở nhà càng khắc họa rõ nét hơn vẻ đepk khỏe khoắng, kiên cường. Hành động rút sào, thả sào nhanh như cắt càng cho thấy sự dung cảm, dày dặn kinh nghiệm của người đứng mũi đưa con thuyền ngược dòng, vượt thác.
a.
- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của một vật khác.
- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác.
- Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của vật khác.
- Lực ma sát có thể có hại hoặc có thể có ích (có hại thì làm giảm ma sát; có lợi thì làm tăng ma sát).
Vật có ma sát trượt khi vật trượt trên bề mặt của 1 vật khác.
Vật có ma sát lăn khi 1 vật lăn trên bề mặt của 1 vật khác.
Vật có ma sát nghỉ khi một vật vẫn đứng yên mặc dù vẫn chịu 1 lực tác dụng vào vật.
Lục ma sát vừa có lợi và vừa có hại.
*Người ta thường tra dầu vào các chi tiết máy thường cọ xát lên nhau vì:
-Giữa các chi tiết máy thường cọ xát lên nhau xảy ra ma sát trượt mà ma sát này có hại cho chi tiết là mài mòn chi tiết
*Việc tra dầu mỡ có tác dụng:
- Để giảm sự ma sát giữa các chi tiết máy
-Giúp chi tiết chuyển đọng ổn định hơn
a) có 4 góc vuông, 4 cạnh, 2 cặp cạnh song song, 2 đường chéo giao nhau tại trung điểm của mỗi đường
b) có 4 góc, 4 cạnh, 2 đường chéo giao nhau tại trung điểm của mỗi đường, 2 cặp cạnh song song
A,có hai cặp cạnh song song, vuông góc với nhau
B,Có từng cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau,nên có thể hình chữ nhật là hình bình hành đặc biệt.
Như đã biết, khi một vật chuyển động trượt trên bề mặt thì bề mặt tác dụng lên vật tại chổ tiếp xúc một lực ma sát trượt, cản trở chuyển động của vật trên bề mặt đó.
Trong đời sống và kĩ thuật, lực ma sát có cả có lợi và có hại.
Lực ma sát xuất hiện khi có sự tiếp xúc giữa hai vật.
Ứng dụng của lực ma sát trong đời sống như là khi ta hàm phanh (xe đạp, xe máy , ôto), lực ma sát xuất hiện giữa má phanh và bánh xe làm cho bánh xe quay chậm lại. Ngoài ra còn ứng dụng trong việc mài nhẵn các bề mặt kim loại.
Nhờ có ma sát tay ta có thể cầm nắm các vật khác..
Có hại: ma sát làm bào mòn các vật, ma sát làm tổn hao năng lượng