Nêu các kiểu nhân hóa, mỗi loại cho 1 ví dụ minh họa
phải là câu đồng dao, tuc ngữ, ca dao
lưu ý: không tự đặt ra câu khác
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các kiểu nhân hóa:
Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật (lão, bác, cô…)
b. Dùng những từ chỉ hoạt động, tính cách của người để chỉ vật (chống lại, xung quanh, giữ là hành động của con người).
c. Nói chuyện, xưng hô với vật như người (từ "ơi" là cách xưng hô giữa người và người).
Cho mình sửa lại nha:
Có 3 kiểu nhân hóa:
-Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật:
VD: Anh Bút Chì, cậu Thước Kẻ, cô Bút Bi là những thành viên trong căn nhà Hộp Bút.
-Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật:
VD: Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
-Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người:
VD: Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
Tick nhoa. Chúc bạn học tốt
- Có 3 kiểu nhân hóa:
+ Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật:
VD: Ông Trời, bác Mây, cô Sấm đều là là những thành viên của đại gia đình Trái Đất.
+ Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật:
VD: Tre xung phong ra chiến trường để bảo vệ xóm làng, mọi người.
+ Trò chuyện, xưng hô với vật như với người:
VD: Bác Mưa ơi, bác hãy cho một trận mưa xuống để tưới mát đồng ruộng nào !
dài thế
mik chịu
bn tự làm đi !!!
nếu nó ngắn hơn thì mik sẽ giúp ~~~
Cảm ơn vì đã góp ý nhưng mình thi xong lâu rùi bạn ơi
Phó từ: gồm các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.
Dựa theo vị trí trong câu của phó từ với các động từ, tính từ mà chia làm 2 loại như sau:
– Phó từ đứng trước động từ, tính từ. Có tác dụng làm rõ nghĩa liên quan đến đặc điểm, hành động, trạng thái,…được nêu ở động – tính từ như thời gian, sự tiếp diễn, mức độ, phủ định, sự cầu khiến.
– Phó từ đứng sau động từ, tính từ. Thông thường nhiệm vụ phó từ sẽ bổ sung nghĩa như mức độ, khả năng, kết quả và hướng.
So sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.
Tác dụng: so sánh nhằm làm nổi bật khía cạnh nào đó của sự vật hoặc sự việc cụ thể trong từng trường hợp khác nhau.
Cách nhận biết: Trong câu sử dụng biện pháp tu từ so sánh có các dấu hiệu nhận biết đó là từ so sánh ví dụ như: như, là, giống như. Đồng thời qua nội dung bên trong đó là 2 sự vật, sự việc có điểm chung mang đi so sánh với nhau.
Cấu tạo
Một phép so sánh thông thường sẽ có vế A, vế B, từ so sánh và từ chỉ phương diện so sánh.
Ví dụ: Trẻ em như búp trên cành. “Trẻ em” là vế A, từ so sánh là “như”, vế B “như búp trên cành”.
2. Một số phép so sánh thường dùng
– So sánh sự vật này với sự vật khác.
Ví dụ: Cây gạo to lớn như một tháp đèn khổng lồ.
– So sánh sự vật với con người hoặc ngược lại.
Ví dụ: Trẻ em như búp trên cành.
– So sánh âm thanh với âm thanh
Ví dụ: Tiếng chim hót líu lo như tiếng sáo du dương.
– So sánh hoạt động với các hoạt động khác.
Ví dụ: Con trâu đen chân đi như đập đất
1. Bạn đẹp như cô Lan mới vào trường đấy !
2. Cái tủ này đẹp như là tủ xịn vậy !
3. Cô ấy xấu trai như hoa bị sâu ăn vậy !
4.Mình học giỏi như lớp trưởng ấy ! ( không chắc )
So sánh người với người:
-Bạn ấy như em mình.
-Cô ấy hệt người mẫu.
-Bạn ấy đẹp như tiên.
-Minh học giỏi như Tuấn.
-Cô ấy giống má em.
(tìm mệt lém,mình ngại nên lấy đấy thui)
Cô giáo như người mẹ thứ 2 của em
Mặt trời đỏ rực như lòng đỏ trứng gà
Trẻ em như búp trên cành
ngoài thềm rơi chiếc lá đa tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng
Các kiểu nhân hoá:
-Kiểu 1: dùng những từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.
-Kiểu 2:dùng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính chất của người để gán cho vật.
-Kiểu 3:trò chuyện, xưng hô với vật như với người.
Ví dụ về kiểu 3:
Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
(mấy cái kia hơm tìm được, khó lém)
lam sao biet duoc cay ho hap?