Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN, những thời cơ và thách thức của Việt Nam khi gia nhập tổ chức ASEAN ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hoàn cảnh ra đời của tổ chưa ASEAN:
- ASEAN ra đời trong bối cảnh khu vực và thế giới có nhiều biến chuyển to lớn vào nửa sau những năm 60 của thế kỉ XX.
- Sau khi giành được độc lập bước vào thời kì phát triển kinh tế trong điều kiện khó khăn do chiến tranh tàn phá, các nước đã nhân thấy phải cùng hợp tác với nhau để cùng phát triển. Đồng thời họ cũng muốn hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài.
- Trên thế giới có nhiều các tổ chức hợp tác kinh tế phát triển và có nhiều thành tựu, sự thành công đó đã cổ vũ các nước Đông Nam Á tìm cách liên kết với nhau.
- Ngày 8-8-1967 Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc ( Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước.
tk
Hoàn cảnh ra đời của tổ chưa ASEAN:
- ASEAN ra đời trong bối cảnh khu vực và thế giới có nhiều biến chuyển to lớn vào nửa sau những năm 60 của thế kỉ XX.
- Sau khi giành được độc lập bước vào thời kì phát triển kinh tế trong điều kiện khó khăn do chiến tranh tàn phá, các nước đã nhân thấy phải cùng hợp tác với nhau để cùng phát triển. Đồng thời họ cũng muốn hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài.
- Trên thế giới có nhiều các tổ chức hợp tác kinh tế phát triển và có nhiều thành tựu, sự thành công đó đã cổ vũ các nước Đông Nam Á tìm cách liên kết với nhau.
- Ngày 8-8-1967 Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc ( Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước.
Thời cơ của Việt Nam khi gia nhập cộng đồng ASEAN:
+ Trong kinh tế: thu hút vốn và kĩ thuật của các quốc gia tiên tiến trong khu vực, phát triển du lịch dịch vụ;
+ Về văn hóa giáo dục: Được giao lưu, tăng cường hiểu biết giữa các nền văn hóa truyền thống độc đáo,tiếp cận nền giáo dục cở các quốc gia tiên tiến;
+ Về an ninh-chính trị: chung tay giải quyết những vấn đề mang tính toàn cầu, đảmt bảo ổn định chính trị của khu vực
- Thách thức của Việt Nam khi gia nhập cộng đồng ASEAN:
+ Chênh lệch về mức sống và sự tăng trưởng giữa các nước;
+ Khác biệt về chế độ chính trị;
+ Lai căng về văn hóa, dung nhập tệ nạn xã hội;
+ Cạnh tranh với các nước đã có nền kinh tế phát triển hơn...
Thời cơ của Việt Nam khi gia nhập cộng đồng ASEAN:
+ Trong kinh tế: thu hút vốn và kĩ thuật của các quốc gia tiên tiến trong khu vực, phát triển du lịch dịch vụ;
+ Về văn hóa giáo dục: Được giao lưu, tăng cường hiểu biết giữa các nền văn hóa truyền thống độc đáo,tiếp cận nền giáo dục cở các quốc gia tiên tiến;
+ Về an ninh-chính trị: chung tay giải quyết những vấn đề mang tính toàn cầu, đảmt bảo ổn định chính trị của khu vực
- Thách thức của Việt Nam khi gia nhập cộng đồng ASEAN:
+ Chênh lệch về mức sống và sự tăng trưởng giữa các nước;
+ Khác biệt về chế độ chính trị;
+ Lai căng về văn hóa, dung nhập tệ nạn xã hội;
+ Cạnh tranh với các nước đã có nền kinh tế phát triển hơn...
1)
sau chiến tranh Liên Xô gặp rất nhiều khó khăn về người và của , không những thế còn phải làm nhiệm vụ giúp đỡ cho các nước XHCN anh em và phong trào cách mạng thế giới . Bên ngoài các nước đế quốc đứng đầu là Mĩ tiến hành bao vây cấm về kinh tế cả về chính trị , phát động "chiến tranh lạnh" chạy đua vũ trang chuận bị cho chiến tranh tiêu diệt Liên Xô và các nc XHCN
NHưng bên cạnh đó nhân dân LIên Xô có sự lãnh đạo của đảng Cộng Sản và NHà nước thì nhân dân lao động quên mình để xây dựng lại đất nước
=> nhanh chống khắc phục lại khinh tế hàn gắn vết thương chiến tranh giữ vững nhà nc XHCN
Liên Xô đã thực hiện các kế hoạch dài hạn và đạt dc 1 số thành tựu :
KInh tế , hoành thành kế hoạch trước 9 tháng ; 1950 công nghiệp tăng 73%; nông nghiệp vượt mức trước chiến tranh; hơn 6000 nhà máy dc khôi phục và xây dựng
khoa hoc- kĩ thuật, 1949 chế tạo thành công bom nguyên tử phá vỡ độc quyền về nguyên tử của Mĩ
2)
a, hoàn cảnh :
khu vực và thế giới nửa sau những năm 60 của thế kỉ XX có nhiều biến chuyển to lớn, sau khi giành độc lập đứng trước những yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội của đất nc, nhiều nc ĐNA chủ trương thành lập một liên minh khu vực nhằm cùng nhau hợp tác phát triển đồng thời hạn chế sự ảnh hưởng của các ns đế quốc bên ngoài đối vs khu vực => 8-8-1967 Hiệp hội các quốc gia ĐNA ( ASEAN) dc thành lập tại BĂng Cốc(THÁi Lan) với sự tham gia của 5 ns ( In-đô-nê-xi-a;Ma-lai-xi-a;Phi-lip-pin;Xin-ga-po và THái Lan)
MỤc tiêu hoạt động :là phát triển kinh tế, văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các thành viên, trên tinh thần duy tri hòa bình và ổn định khu vực.
b, thách thức: sự phát triển chênh lệnh về trì đọ kĩ thuật và công nghiệp; sự khác nhau về chế độ chính trị
thời cơ cho nền kinh tế VN phát triển hội nhập với thế giới , VN có tiếng ns hơn trên trường quốc tế khi gia nhập ASEAN, nhằm mục tiêu xóa đói giảm nghèo thu hẹp khoảng cách vs các nước.
-Cơ hội:
Nền kinh tế Việt Nam được hội nhập với nền kinh tế các nước trong khu vực, đó là cơ hội để ta vươn ra thế giới .
Tạo điều kiện để nền kinh tế nước ta thu gần khoảng cách phát triển với các nước trong khu vực.
Tiếp thu những thành tựu về khoa khọc kĩ thuật tiên tiến nhất của thế giới để phát triển kinh tế.
Có điều kiện tiếp thu, học hỏi trình độ quản lí của các nước trong khu vực.
Có điều kiện thuận lợi lợi để giao lưu về giáo dục, văn hóa, khoa học kĩ thuật, y tế, thể thao với các nước trong khu vực.
-Thách thức:
Nếu không tận dụng cơ hội để phát triển thì nền kinh tế nước ta sẽ có nguy cơ tụt hậu với các nước trong khu vực.
Sự cạnh tranh quyết liệt giữ nước ta với các nước.
Hội nhập dễ bị “hoà tan” đánh mất bản sắc và truyền thống văn hoá của dân tộc
Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập tổ chức này.
* Cơ hội:
+ Nền kinh tê Việt Nam được hội nhập với nền kinh tế các nước trong khu vực, đó là cơ hội để nước ta vươn ra thế giới.
+ Tạo điều kiện để nền kinh tế Việt Nam có thể rút ngắn khoảng cách phát triển giữa nước ta với các nước trong khu vực.
+ Có điều kiện để tiếp thu những thành tựu khoa học- kĩ thuật tiên tến trên thế giới để phát triển kinh tế.
+ Có điều kiện để tiếp thu, học hỏi trình độ quản lý của các nước trong khu vực.
+ Có điều kiện để giao lưu về văn hóa, giáo dục, khoa học- kĩ thuật , y tế, thể thao với các nước trong khu vực.
* Thách thức:
+ Nếu không tận dụng được cơ hội để phát triển, thì nền kinh nước ta sẽ có nguy cơ tụt hậu hơn so với các nước trong khu vực.
+ Đó là sự cạnh tranh quyết liệt giữa các nước.
+ Hội nhập nhưng dễ bị hòa tan, đánh mất bản sắc và truyền thống văn hóa của DT
* Hoàn cảnh ra đời :
- Sau khi giành độc lập, bước vào thời kỳ phát triển kinh tế, các nước Đông Nam Á thấy cần có sự hợp tác để cùng phát triển và hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài.
- Những tổ chức hợp tác mang tính khu vực trên thế giới xuất hiện ngày càng nhiều và những thành công của Khối thị trường chung châu Âu đã cổ vũ các nước Đông Nam Á liên kết với nhau.
- Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á được thành lập gồm 5 nước Indonesia, Malaixia, Philippin, Xingapo và Thái Lan
* Mục tiêu :
Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
*Quá trình phát triển :
- Giai đoạn đầu ( 1967-1975), ASEAN là một tổ chức còn non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lèo, chưa có vị thế trên trường quốc tế.
- Tháng 2/1976, Hiệp ước Bali được kí kết, mở ra bước phát triển mới của các quốc gia Đông Nam Á.
- Từ năm 1984-1999, các nước Brunay, Việt Nam, Lào, Mianma, Campuchia gia nhập ASEAN.
- Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á đã phát triển thành 10 nước, đẩy mạnh hợp tác kinh tế, xây dựng thành khu vực hòa bình, ổn định, cùng phát triển nâng cao vị thế của khu vực và tổ chức trên trường quốc tế.
* Với Việt Nam
- Tháng 7/1995, Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN. Khi gia nhập ASEAN, Việt Nam có cơ hội để hợp tác , phát triển kinh tế và văn hóa nhưng cũng đặt ra những thách thức như giữ gìn bản sắc văn hóa, cạnh tranh kinh tế.
* Hoàn cảnh ra đời:
- Sau khi giành độc lập, các nước cần hợp tác giúp đỡ lẫn nhau để phát triển.
- Muốn hạn chế ảnh hưởng của các nước lớn bên ngoài, nhất là Mĩ.
- Các tổ chức liên kết khu vực xuất hiện ngày càng nhiều, như Cộng đồng châu Âu, đã cổ vũ các nước Đông Nam Á liên kết với nhau.
- Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) gồm 5 nước Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Thái Lan, Philippin.
* Mục tiêu là tiến hành hợp tác giữa các nước thành viên nhằm phát triển kinh tế và văn hóa trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
* Quá trình phát triển. (thành tựu chính)
- Từ 1967 -1975: ASEAN là tổ chức non trẻ, hợp tác lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế.
- Tháng 2/1976, Hội nghị cấp cao lần 1 của ASEAN kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác (Hiệp ước Bali) xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước.
- Giải quyết vấn đề Campuchia bằng các giải pháp chính trị, nhờ đó quan hệ giữa ASEAN với ba nước Đông Đương được cải thiện.
- Mở rộng thành viên của ASEAN, Brunây (1984), Việt Nam (7/1995), Lào và Miama (1997), Campuchia (1999).
- ASEAN đẩy mạnh hợp tác kinh tế, văn hóa nhằm xây dựng một Cộng đồng ASEAN về kinh tế, an ninh và văn hóa vào năm 2015.
* Nội dung Hiệp ước Bali:
+> Tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ.
+> Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
+> Không sử dụng và đe doa bằng vũ lực với nhau.
+> Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
+> Hợp tác phát triển có hiệu quả trong k.tế, vhóa, xh.
* Thời cơ và thách thức của Việt Nam
* Cơ hội:
- Nền kinh tế Việt Nam được hội nhập với nền kinh tế trong khu vực
- Tạo điều kiện để nền kinh tế nước ta thu hẹp khoảng cách phát triển với các nước trong khu vực.
- Tiếp thu những thành tựu về khoa học kĩ thuật tiên tiến nhất của thế giới để phát triển kinh tế.
- Có điều kiện tiếp thu, học hỏi trình độ quản lí của các nước trong khu vực.
- Có điều kiện thuận lợi để giao lưu về văn hóa, giáo dục, khoa học – kĩ thuật, y tế, thể thao với các nước trong khu vực.
* Thách thức:
- Nếu không tận dụng cơ hội để phát triển thì nền kinh tế nước ta có nguy cơ tụt hậu với các nước trong khu vực.
- Sự cạnh tranh quyết liệt giữa nước ta với các nước trong khu vực.
- Hội nhập dễ bị “hòa tan”, đánh mất bản sắc và truyền thống của dân tộc.