K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2016

khối lượng tăng

21 tháng 3 2016

vì khi nhiệt độ tăng thì V tăng 

mà V=\(\frac{m}{D}\)

D không đổi => m tăng vậy khi nhiệt độ tăng thì khối lượng tăng 

23 tháng 4 2016

Khi nhiệt độ tăng, chất rắn nở ra, nhưng khối lượng không thay đổi ( do không thêm, bớt chất gì vào nó)

Không chỉ chất rắn mà chất lỏng và khí cũng nhu vậy nhé!

5 tháng 5 2016

Khi nung nóng một lượng chất rắn thì khối lượng riêng giảm vì : 

Khi nung nóng lượng chất rắn đó, thể tích của vật tăng, nhưng khối lượng của vật không thay đổi nên khối lượng riêng giảm. 

Chúc bạn học tốt!

5 tháng 5 2016

Khi đun nóng một chất rắn thì khối lượng riêng giảm vì khối lượng không thay đôi mà thể tích của nó lại tăng lên.

vui

3 tháng 3 2017

vì khi gặp nóng chất rắn nở ra nên khối lượng riêng của vật tăng 

      đúng 100% lun

         tk mk nhé b

3 tháng 3 2017

khi nung nóng nó chỉ dãn nở về thể tích chứ không làm thay đổi về khối lượng ,khối lượng riêng D=m/v,khối lượng không đổi thể tích tăng =>khối lượng riêng và trọng lượng riêng sẽ giảm xuống , thường chỉ giảm một chút thôi chứ không nhiều vì chất rắn giãn nở rất ít

29 tháng 4 2019

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng riêng của không khí trong khí quyển sẽ (4) giảm đi vì thế tích của không khí tăng lên

29 tháng 4 2019

khoi luong rieng cua khong khi trong khi quyen se  giảm đi    khi nhiet do tang vi the h cua khong khi  tăng lên

8 tháng 4 2016

2.)b

1.)c

8 tháng 4 2016

1/b

2/c

 

16 tháng 5 2017

Tóm tắt

m1 = 2kg ; c1 = 2000J/kg.K

m2 = 1kg ; c2 = 4200J/kg.K ; t2 = 10oC

\(m\) = 50g = 0,05kg ; \(\lambda\) = 3,4.105J/kg

t3 = 100oC ; t' = 50oC

L = 2,3.106J/kg ;

Hỏi đáp Vật lý

a) t1 = ?

b) m3 = ?

Hỏi đáp Vật lý

Giải

a) Lượng nước đá tăng lên chứng tỏ đã có một phần nước bị đông đặc thành nước đá, nhưng lượng nước chưa đông đặc hoàn toàn nên nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp đang ở nhiệt độ đông đặc của nước là t = 0oC.

Nhiệt lượng nước đá thu vào khi tăng nhiệt độ từ nhiệt độ ban đầu t1 lên t = 0oC là:

\(Q_{thu}=m_1.c_1\left(t-t_1\right)\)

Nhiệt lượng nước tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t2 = 10oC xuống t = 0oC là:

\(Q_{tỏa1}=m_2.c_2\left(t_2-t\right)\)

Nhiệt lượng m(kg) nước tỏa ra để đông đặc hoàn toàn ở t = 0oC là:

\(Q_{tỏa2}=m.\lambda\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{thu}=Q_{tỏa1}+Q_{tỏa2}\\ \Rightarrow m_1.c_1\left(t-t_1\right)=m_2.c_2\left(t_2-t\right)+m.\lambda\\ \Leftrightarrow t_1=t-\dfrac{m_2.c_2\left(t_2-t\right)+m.\lambda}{m_1.c_1}\\ =0-\dfrac{1.4200\left(10-0\right)+0,05.3,4.10^5}{2.2000}=-14,75\left(^oC\right)\)

Nhiệt độ ban đầu của nước đá là -14,75oC.

b) Nhiệt lượng m(kg) nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở t = 0oC là:

\(Q_{thu1}=m.\lambda\)

Nhiệt lượng nước đang có thu vào khi tăng nhiệt độ từ t = 0oC lên t' = 50oC là:

\(Q_{thu2}=\left(m_2-m+m_1\right)c_2\left(t'-t\right)\)

Nhiệt lượng hơi nước tỏa ra khi ngưng tụ hoàn toàn ở t3 = 100oC là:

\(Q_{tỏa1}=m_3.L\)

Nhiệt lượng nước đã ngưng tụ tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t3 = 100oC xuống t' = 50oC là:

\(Q_{tỏa2}=m_3.c_2\left(t_3-t'\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{thu1}+Q_{thu2}=Q_{tỏa1}+Q_{tỏa2}\\ \Rightarrow m.\lambda+\left(m_2-m+m_1\right)c_2\left(t'-t\right)=m_3.L+m_3.c_2\left(t_3-t'\right)\\ \Leftrightarrow m_3=\dfrac{m.\lambda+\left(m_2-m+m_1\right)c_2\left(t'-t\right)}{L+c_2\left(t_3-t'\right)}\\ =\dfrac{0,05.3,4.10^5+\left(1-0,05+2\right)4200\left(50-0\right)}{2,3.10^6+4200\left(100-50\right)}\approx0,254\left(kg\right)\)

Vậy khối lượng hơi nước đã dẫn vào là 0,254kg.

5 tháng 8 2017

Theo đề bài ta có : \(nAgNO3=\dfrac{200.17}{100.170}=0,2\left(mol\right)\)

a) Ta có PTHH :

\(2AgNO3+Cu->Cu\left(NO3\right)2+2Ag\)

0,2 mol......... 0,1 mol.....0,1mol

=> mCu(ban đầu) = 0,1.64 = 6,4 (g) (1)

Vì khi lượng AgNO3 trong DD giảm 70% nên => nAgNO3 = 0,14 (mol)

=> mCu( sau khi lấy ra rử sạch) = 0,07.64 = 4,48 (g)

Vì toàn bộ lượng bạc sinh ra bám vào lá đồng nên => mCu(sau p/ư) = 4,48 + 0,14.108 = 19,6 (g) (2)

Ta so sánh (1) và (2) thấy \(6,4< 19,6\)

=> Khối lượng lá đồng sau P/Ư tăng

Và tăng 19,6 - 6,4 = 13,2 (g)

b) Ta có : nCu(NO3)2 = 0,1 mol

=> C%Cu(NO3)2 = \(\dfrac{0,1.188}{6,4+200}.100\%\approx9,1\%\)