K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2016

Chọn A. Miêu tả ; B. Kể Chuyện và E.Biểu cảm

1 tháng 4 2019

Trong bài thơ, tác giả đã kết hợp miêu tả với kể chuyện và biểu hiện cảm xúc. Tác giả khắc họa hình ảnh chú bé Lượm từ ngoại hình đến cử chỉ, lời nói. Cùng với đó, tác giả kể lại câu chuyện về Lượm từ lần đầu gặp mặt cho tới khi nhận được tin Lượm hi sinh. Từ câu chuyện ấy, tác giả thể hiện cảm xúc yêu mến, xót xa, trân trọng đối với chú bé liên lạc này.

2 tháng 3 2017

phương thức biểu đạt: tự sự,miêu tả,biểu cảm

11 tháng 3 2018

tựsự, miêu tả , biêu cảm

1 tháng 9 2019

Cả hai nhận định đều đúng:

    + Bài văn nghị luận trở nên hấp dẫn hơn khi kết hợp với các phương thức biểu đạt nếu không rõ dễ sa vào trừu tượng, khô khan

    + Tác phẩm nghị luận chỉ vận dụng một phương pháp sẽ rơi vào đơn điệu, nhàm chán

24 tháng 2 2017

Trong bài thơ để tái hiện hình tượng nhân vật Lượm và biểu lộ cảm xúc của mình tác giả đã sử dụng kết hợp các phương thức biểu đạt nào?

\(\Rightarrow\) Biểu cảm , tự sự kết hợp với miêu tả

8 tháng 3 2018

nhưng trong này họ ko cho tự sự

13 tháng 3 2023

Đọc phần thân bài, cho biết người viết đã biểu lộ những cảm xúc gì dành cho nhân vật. Nêu phương thức biểu đạt hỗ trợ.

  
23 tháng 9 2019

- Nhà thơ hình dung chuyến đi công tác cuối cùng của Lượm rất nguy hiểm: đạn bay vèo vèo, nhiệm vụ cấp bách

- Nhiệm vụ của Lượm quan trọng, khẩn cấp: thư đề thượng khẩn

- Tâm thế: Lượm bình tĩnh, gan dạ ( sợ chi hiểm nghèo)

- Hình ảnh Lượm anh dũng hi sinh, ngã xuống như một phần của đất mẹ:

    + Nằm trên lúa

    + Lúa thơm mùi sữa

    + Hồn bay giữa đồng

→ Hình ảnh Lượm ngã xuống khiến ta khâm phục, xúc động.

Khổ thơ đặc biệt: “Ra thế/ Lượm ơi!...” diễn tả niềm thương xót, ngậm ngùi trước sự hi sinh đột ngột của Lượm.