K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2017

nhà văn dùng DT,TT nhưng TT là chủ yếu

1 tháng 3 2017

giúp chỉ ánh sáng, màu sắc hành động

mình nối tiếp câu vừa nãy

BT: Đọc kĩ văn bản Cô Tô và thục hiện yêu cầu  sauĐoạn 1 : -Các từ ngữ chỉ hình ảnh:........................................                -Các từ ngữ chỉ màu sắc và ánh sáng:...............................Đoạn 2: - Các từ ngữ chỉ hình ảnh:....               - Các từ ngữ chỉ hình dáng và màu sắc:..........               - Các phép tu từ dc sử dụng:........Đoạn 3: - Các chi tiết:..........              - Các...
Đọc tiếp

BT: Đọc kĩ văn bản Cô Tô và thục hiện yêu cầu  sau

Đoạn 1 : -Các từ ngữ chỉ hình ảnh:........................................

                -Các từ ngữ chỉ màu sắc và ánh sáng:...............................

Đoạn 2: - Các từ ngữ chỉ hình ảnh:....

               - Các từ ngữ chỉ hình dáng và màu sắc:..........

               - Các phép tu từ dc sử dụng:........

Đoạn 3: - Các chi tiết:..........

              - Các hình ảnh:...........

              -  Các phép tu từ dc sử dụng:........

Từ việc hoàn thành bảng trên, hãy nhận xét về ngôn ngữ miêu tả của Nguyễn Tuân trog văn bản ở các khía cạnh sau:

1. Nhà văn thường sử dụng các từ loại nào? Tác dụng của việc sử dụng các từ loại đó là j?

2. Phép tu từ nào đc tác giả sử dụng nhiều nhất để làm nổi bật vẻ đẹp của cảnh? Ghi lại 1 số câu văn có sử dụng phép tu từ ấy và nêu tác dụng của nó.

3. Thử rút ra đặc điểm câu văn của Nguyễn Tuân.

Mog mọi người giúp mh, mh dag cần gấp lắm!!!

4
15 tháng 3 2016

coi trong SGK là bít

15 tháng 3 2016

lên mạng

 

12 tháng 3 2017


1.Nhà văn sử dụng từ loại : Tính từ
Tác dụng:Nghệ thuật dùng tính từ đặc tả nói trên kết hợp với việc chọn điểm nhìn từ trên cao, tác giả giúp người đọc cùng hình dung và cảm nhận về vẻ đẹp tươi sáng về toàn cảnh Cô Tô
2.Phép tu từ : phép so sánh

vd:Sau trận bão , chân trời, ngấn bể như tấm kính lau hết mây hết bụi
Tác Dụng: Cách chọn lọc từ ngữ chính xác , những hình ảnh so sánh thật rực rỡ , tráng lệ .Tài quan sát miêu tả tinh tế của tác giả, cảnh mặt trời mọc được thể hiện 1 khung cảnh lớn bao la , thể hiện niềm tin giao hòa hân hoan giưã con người và vũ trụ.

3.- Câu văn hay, ngắn gọn, súc tích, ngôn từ trong sáng , giàu hình ảnh , đậm chất văn học
-Sử dụng biện pháp tu từ ( so sánh , nhân hóa, hoán dụ, ẩn dụ).Sử dụng từ láy đặc tả

Tick cho mik nha

14 tháng 3 2017

Hay. mơn bạn nhìu

12 tháng 3 2017

Troq bài Cô Tô đúq k pn ?

- Phép tu từ đc sử dụng nhiều nhất để lm nổi bật vẻ đẹp của cảnh là : SO SÁNH

- Một số câu văn có dùng biện pháp SO SÁNH :

+) Sau trận bão , chân trời , ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.

+) Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn .

+) Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ troq bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những ng` chài lưới trên muôn thuở biển Đông.

.....

- Ngoài ra , tác giả Ng.Tuân còn sử dụng biện pháp NHÂN HÓA VÀ ẨN DỤ( nhưng chúng k đc sử dụng nhiều )

12 tháng 3 2017

Xl pn , mk lm thiếu tác dụng :P

Tác dụng chung : Vs tài quan sát , năng lực liên tưởng nhạy cảm , phóng khoáng và mẫn cảm ngôn ngữ .Ng.Tuân đã tạo ra hàng loạt biện pháp nghệ thuật giàu sức gợi hình , gợi cảm , biểu hiện thật sống động cảnh vật , lm mê hồn ng` đọc trc từng nét biến động , biến thái cùng màu sắc troq trẻo , rạng rỡ tráng lệ của cảnh vật nơi đây.

28 tháng 2 2023

Sử dụng phép tu từ nhân hóa.

Tác dụng:

- Làm cho hành động của sự vật "sương" trong cách diễn đạt trở nên sinh động, hấp dẫn hơn.

- Thể hiện sâu sắc sự cố ý chậm lại của sương, không đi nhanh chóng vội vã mà từ từ đến với đất trời cùng mùa thua.

Một câu thơ: Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng (Trong "Viếng lăng Bác" nói về đức tính cây tre).

 

1.     Đọc kĩ đoạn trích sau, trả lời câu hỏi bên dưới:Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém.a/ Đoạn trích trên nằm ở phần nào trong bố cục văn bản?b/ Biện...
Đọc tiếp

1.     Đọc kĩ đoạn trích sau, trả lời câu hỏi bên dưới:

Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém.

a/ Đoạn trích trên nằm ở phần nào trong bố cục văn bản?

b/ Biện pháp tu từ nào được sử dụng? Tác dụng của biện pháp tu từ đó? Ghi lại các câu văn khác trong bài cũng sử dụng phép tu từ đó.

c/ Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu 2 trong đoạn.

d/ Câu văn thứ 2 trong đoạn có thành phần phụ nào? Biến đổi thành câu không sử dụng thành phần đó mà ý nghĩa câu không thay đổi.

yêu các bạn nhiều

from a3 không sợ corona

0
9 tháng 4 2019

- Các từ láy được sử dụng trong bài: thơ thẩn, thanh thanh, nao nao, nho nhỏ để gợi tả sắc thái cảnh vật cũng như tâm trạng của con người.

- Đặc biệt từ láy “nao nao” gợi nên nét buồn khó hiểu, không thể gọi tên.

“Thơ thẩn”: tâm trạng nuối tiếc khi tan hội trong sự bần thần, lắng buồn.

⇒ Cảm giác buồn, bâng khuâng xao xuyến một ngày vui xuân đã hé mở một vẻ đẹp tâm hồn, thiếu nữ tha thiết với vẻ đẹp của tạo vật, niềm vui với cuộc sống, nhạy cảm và sâu lắng.

- Những từ láy này đã nhuốm màu tâm trạng lên cảnh vật, thông qua bút pháp tả cảnh ngụ tình, cảnh tình càng trở nên tương hợp hơn.

1. Tìm hiểu chung: tập trung vào các nôi dung sau :  a. Khái niệm ca dao, dân ca   b. Phân biệt ca dao – dân cac. Những chủ đề thường gặp trong ca dao, dân ca  d. Thể loại, PTBĐ( tự suy nghĩ )  2. Đọc, hiểu văn bản :  a. Chủ đề “Những câu hát về tình cảm gia đình” , chỉ soạn duy nhất bài ca dao số 1 trong Công cha như núi…ghi lòng con ơi !”  - Bài ca dao là lời của ai? Nói với ai? Nói về điều...
Đọc tiếp

1. Tìm hiểu chung: tập trung vào các nôi dung sau :  a. Khái niệm ca dao, dân ca   b. Phân biệt ca dao – dân cac. Những chủ đề thường gặp trong ca dao, dân ca  d. Thể loại, PTBĐ( tự suy nghĩ )  2. Đọc, hiểu văn bản :  a. Chủ đề “Những câu hát về tình cảm gia đình” , chỉ soạn duy nhất bài ca dao số 1 trong Công cha như núi…ghi lòng con ơi !”  - Bài ca dao là lời của ai? Nói với ai? Nói về điều gì?  - Tác giả dân gian đã sử dụng phép tu từ đặc sắc nào khi nói về công lao của cha mẹ trong lời hát ru ?  - Em hiểu như thế nào về những hình ảnh so sánh đặc sắc và ẩn dụ trong bài ca dao này ?( diễn giải cách hiểu của mình về những hình ảnh so sánh…)  - Qua những hình ảnh so sánh đó, tác giả dân gian muốn khẳng định điều gì ?  - Em hiểu như thế nào về nghĩa của cụm từ Cù lao chín chữ trong câu cuối bài ca dao?  - Như vậy qua lời hát ru của tác giả dân gian, cha mẹ muốn nhắn nhủ tới con cái điều gì ?  - Em hãy tìm đọc những bài ca dao khác có nội dung tương tự với bài ca cao này   - Em có suy nghĩ gì về chữ “hiếu” của đạo làm con trong xã hội ngày nay?  (  trình bày suy nghĩ của mình bằng đoạn văn ngắn. Chú ý trình bày cả những hiểu biết về mặt tích cực và thậm chí cả những mặt tiêu cực của vấn đề này tùy theo hiểu biết của các MN.)  b. Chủ đề “ Nhưng câu hát về tình yêu quê hương, đát nước, con người” , chỉ soạn duy nhất bài ca dao số 4 “ Đứng bên ni đồng , ngó bên tê đồng …nắng hồng ban mai !”  - Hai dòng thơ đầu bài ca dao số 4 có những gì đặc biệt về từ ngữ? Tác dụng của việc sử dụng các từ ngữ đó trong việc miêu tả như thế nào ( gợi ra được vẻ đẹp gì của cánh đồng )  - Hai dòng cuối bài ca dao, tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp tu từ nào ? Nêu tác dụng của phép tu từ ấy?  - Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ láy trong câu ca cuối bài ?  - Bài ca dao này là lời của ai ? Người ấy muốn thể hiện tình cảm gì với quê hương, đất nước ?

7

Mình giỏi văn nhưng mình ko biết bài này

Sorry 

Nhưng mình sẽ cố gắng

20 tháng 9 2021

SAO THẤY TRẢ LỜI MÀ CHẲNG THẤY GÌ