Câu 1: Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của ko khí như thế nào?
Câu 2: Trong điều kiện nào, hơi nước trong ko khí sẽ ngưng tụ thành mây, mưa...?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nước ta nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình là: từ 1000mm đến trên 2000mm.
- Trong điều kiện hơi nước trong không khí bốc lên cao, gặp khí lạnh.
- Nhiệt độ có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng chứa hơi nước của không khí:
+ Nhiệt độ càng cao, lượng hơi nước tối đa có trong không khí càng cao.
+ Nhiệt độ càng thấp, lượng hơi nước tối đa có trong không khí càng thấp.
Nước ta nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình năm là 1000mm-2000mm
Khi không khí bốc lên cao,gặp không khí lạnh sẽ ngưng tụ thành mây, mưa.
Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến khả năng chưa hơi nước của không khí. Càng lên cao lượng hơi nước càng nhiều.
Khi không khí đã được bão hòa, nếu vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị hóa lạnh thì lượng hơi nước thừa trong không khí sẽ ngưng tụ, đọng lại thành hạt nước, sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sương…
Hiện tượng không khí bốc hơi bay lên cao, càng lên cao nhiệt độ càng giảm xuống.
Gặp điều kiện thuận lợi ( gặp lạnh) thì hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti. Các hạt nhỏ vẫn tiếp tục bay lên cao , chúng tiếp tục va vào nhau nên sẽ ngưng tụ thành hạt nước to, các hạt nước trĩu nặng rơi xuống mặt đất tạo thành mưa
Hiện tượng không khí bốc hơi bay lên cao, càng lên cao nhiệt độ càng giảm xuống.
Gặp điều kiện thuận lợi ( gặp lạnh) thì hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti. Các hạt nhỏ vẫn tiếp tục bay lên cao , chúng tiếp tục va vào nhau nên sẽ ngưng tụ thành hạt nước to, các hạt nước trĩu nặng rơi xuống mặt đất tạo thành mưa.
Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí. Nhiệt độ không khí càng cao, lượng hơi nước chứa được càng nhiều.
Nói chung nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến khả năng chứa hơi nước của không khí. Càng lên cao lượng hơi nước càng nhiều.
Hiện tượng không khí bốc hơi bay lên cao, càng lên cao nhiệt độ càng giảm xuống. Gặp điều kiện thuận lợi ( gặp lạnh) thì hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti. Các hạt nhỏ vẫn tiếp tục bay lên cao , chúng tiếp tục va vào nhau nên sẽ ngưng tụ thành hạt nước to, các hạt nước trĩu nặng rơi xuống mặt đất tạo thành mưa
Khi không khí đã bão hòa, nếu vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị hóa thành lạnh thì lượng hơi nước thừa trong không khí sẽ ngưng tụ, đọng lại thành các giọt nước , sinh ra hiện tượng mây , mưa , sương,...
THAM KHẢO
Câu 1: Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên có lúc lại rút xuống và lùi tít ra xa. Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
Câu 2:
a) - Lưu vực sông: là vùng đất xung quanh sông. Lưu vực lớn thì lượng nước nhiều và ngược lại. ...
- Lưu lượng nước sông: là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm trong 1 giây.
b) Đó là do nước bốc hơi lên. Khi trời quá nóng, nước bốc hơi nhanh. Kết quả là không còn có hơi nước trữ lại trong không khí ( tầng không khí chúng ta đang sống ) nên không khí sẽ rất khô. Ngược lại, nếu trời quá lạnh, nước sẽ bốc hơi với một tốc độ chậm, điều này sẽ khiến không khí xung quanh ẩm theo.
Hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mây, mưa trong điều kiện: Không khí đã bão hoà mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước, hoặc bị lạnh đi do bốc lên cao, hoặc do tiếp xúc với một khối khí lạnh hơn thì hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ lại thành hạt nước, sinh ra mây, mưa.
Câu1.nhiệt độ càng cao thì không khí càng chứa được nhiều hơi nước.Câu 2 mình ko nhớ
cám ơn bạn. câu 2 mình làm đc r