một thỏi hợp kim vàng ,bạc có m=450g v=30cm3 nếu rằng ko thay đổi thể tích khi hỗn hợp chúng với nhau hãy tìm m vàng và bạc trong thỏi hỗn hợp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x,y lần lượt là thể tích của vàng và bạc trong thỏi hợp kim
Ta có: \(x+y=30\left(cm^3\right)\) (1)
Khối lượng của vàng: \(19,3x\left(g\right)\)
Khối lượng của bạc: \(10,5y\left(g\right)\)
Mà thỏi hợp kim có khối lượng 450g \(\Rightarrow19,3x+10,5y=450\left(g\right)\) (2)
Từ (1)(2) ta có hệ pt:\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=30\\19,3x+10,5y=450\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=15,34\left(cm^3\right)\\y=14,66\left(cm^3\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{vàng}=15,34.19,3=296,062\left(g\right)\\m_{bạc}=450-296,062=153,938\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Gọi \(m_1,V_1,D_1\) lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vàng.
\(m_2,V_2,D_2\) lần lượt là khối lượng, thể tíc, khối lượng riêng của bạc.
Ta có: \(V_1+V_2=30\)
\(\Rightarrow\dfrac{m_1}{D_1}+\dfrac{m_2}{D_2}=30\Rightarrow\dfrac{m_1}{19,3}+\dfrac{m_2}{10,5}=30\) (1)
Mà \(m_1+m_2=450\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1=296,08g\\m_2=153,92g\end{matrix}\right.\)
Gọi m1, v1 , D1 là khối lượng, thể tích và khối lượng riêng của vàng
m2 , v2, D2 là khối lượng, thể tích và khối lượng riêng của bạc
Theo đề bài ta có
m1 + m2 = 450 (g) (1)
và
v1 + v2 = 30 (cm3)
mà v1 = \(\frac{m_1}{D_1}=\frac{1}{19,3}m_1\)
v2 = \(\frac{m_2}{D_2}=\frac{1}{10,5}m_2\)
=> \(\frac{1}{19,3}m_1+\frac{1}{10,5}m_2=30\) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
m1 + m2 =450
\(\frac{1}{19,3}m_1+\frac{1}{10,5}m_2=30\)
Giải hệ phương trình trên ta được:
m1 =296 g
m2 = 154g
Vậy khối lượng vàng trong hỗn hợp là 296 g
khối lượng bạc trong hỗn hợp là: 154g
Gọi m là khối lượng của hợp kim
m1m1 là khối lượng vàng
m2m2 là khối lượng bạc
V là thể tích hợp kim
V1V1 là thể tích vàng
V2V2 là thể tích bạc
Ta có :m1=D1V1=19,3V1m1=D1V1=19,3V1
m2=D2V2=10,5V2m2=D2V2=10,5V2
mà V1+V2=V=30⇔V1=30−V2V1+V2=V=30⇔V1=30−V2
Do đó m1=19,3(30−V2)=579−19,3V2m1=19,3(30−V2)=579−19,3V2
Mặt khác : m1+m2=m⇔...⇒m1=...;m2=..
Gọi m là khối lượng của hợp kim
m1m1 là khối lượng vàng
m2m2 là khối lượng bạc
V là thể tích hợp kim
V1V1 là thể tích vàng
V2V2 là thể tích bạc
Ta có :m1=D1V1=19,3V1m1=D1V1=19,3V1
m2=D2V2=10,5V2m2=D2V2=10,5V2
mà V1+V2=V=30⇔V1=30−V2V1+V2=V=30⇔V1=30−V2
Do đó m1=19,3(30−V2)=579−19,3V2m1=19,3(30−V2)=579−19,3V2
Mặt khác : m1+m2=m⇔...⇒m1=...;m2=
Gọi m1;m2 lần lượt là khối lượng của vàng, bạc trong thỏi hợp kim
Ta có: m1+m2=m (1)
Khi hỗn hợp chung vàng bạc vơi nhau không có sự thay đổi về thể tích nên ta có: V1+V2= V
<=> \(\frac{m_1}{D_1}+\frac{m_2}{D_2}=V\)
<=> \(\frac{m_1}{19,3}+\frac{m_2}{10,5}=30\left(2\right)\)
Giải hệ (1)+(2) ta được: m1= 296,1g
m2=153,9g
Gọi m1 và m2 lần lượt là khối lượng của vàng bạc trong thỏi kim.
Ta có : \(m_1+m_2=m\) (*)
Khi hỗn hợp chung vàng bạc với nhau không có sự thay đổi về thể tích nên có:
\(V_1+V_2=V\) (**)
\(\Rightarrow\frac{m_1}{D_1}+\frac{m_2}{D_2}=V\)
\(\Leftrightarrow\frac{m_1}{19,3}+\frac{m_2}{10,5}=30\)
Giải hệ (*) + (**) ta được : \(m_1=296,1kg;m_2=153,9kg\)
-Gọi khối lượng của vàng trong hợp kim là m(g) => khối lượng của bạc có trong hợp kim là 450-m(g)
-Thể tích của vàng trong hợp kim là V1 =\(\frac{m}{D_1}=\frac{m}{19.3}\) của bạc V2\(\frac{450-m}{10.5}\)
-Thể tích hợp kim 30 = \(\frac{m}{19.3}\)+\(\frac{450-m}{10.5}\) => m xấp xỉ (gần bằng) 296g