K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2015

Các điểm trên lò xo thỏa mãn: \(OM = MN = NI = 10cm.\)

Tỉ số lực kéo lớn nhất và lực kéo nhỏ nhất tác dụng lên điểm treo O của lò xo chính là

\(\frac{F_{đhmax}}{F_{đhmin}} = \frac{k(\Delta l +A)}{k(\Delta l -A)}=3 => \Delta l = 2A.(1)\)

Lò xo dãn đều, khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M, N là 12 cm

=> Độ dãn lớn nhất của cả lò xo là \(\Delta l + A = 3.(12-10) = 6cm. (2)\)

Từ (1) và (2) ta có: \(\Delta l = 4cm = 0,04m.\)

\(T = 2\pi \sqrt{\frac{\Delta l }{g}} = 2\sqrt{\Delta l} = 0,4s.\)

\(f = \frac{1}{T} = 2,5Hz. \)

cho em hỏi : chỗ mà độ dãn lớn nhất của lò xo sao lại ra được vầy ạ ??

27 tháng 1 2019

Chọn D.

Độ dãn cực đại của lò xo: 

Tỉ số lực: 

6 tháng 10 2017

Chọn C

22 tháng 12 2017

Đáp án C

Ở đây ta cần chú ý rằng, chắc chắn con lắc phải dao động với biên độ A nhỏ hơn độ giãn △ l 0  của con lắc tại vị trí cân bằng, điều này để đảm bảo lực kéo của lò xo tác dụng lên con lắc nhỏ nhất phải khác không

Ta có

Chiều dài tự nhiên của lò xo

Chiều dài cực đại của lò xo

Vậy tần số của dao động này là

= 2,5 Hz

26 tháng 9 2017

6 tháng 1 2017

Đáp án A

Ở đây ta cần chú ý rằng, chắc chắn con lắc phải dao động với biên độ A nhỏ hơn độ giãn △ l 0  của con lắc tại vị trí cân bằng, điều này để đảm bảo lực kéo của lò xo tác dụng lên con lắc nhỏ nhất phải khác không.

Ta có

Chiều dài tự nhiên của lò xo 

Chiều dài cực đại của lò xo 

Vậy tần số của dao động này là

4 tháng 2 2019

30 tháng 7 2017

21 tháng 9 2018

Đáp án D

Theo bài ra thì thấy rằng trong quá trình dao động lò xo luôn bị dãn vì thế biên độ dao động 

Ta có:

28 tháng 1 2018

Đáp án D

Theo bài ra thì thấy rằng trong quá trình dao động lò xo luôn bị dãn vì thế biên độ dao động  A < ∆ l 0  

 

⇒ ∆ l 0 = 2 A

Ta có:

 

13 tháng 9 2019

Đáp án D

Theo bài ra thì thấy rằng trong quá trình dao động lò xo luôn bị dãn vì thế biên độ dao động  A < Δ l 0

F max = k Δ l 0 + A F min = k Δ l 0 − A ⇒ F max F min = Δ l 0 + A Δ l 0 − A = 3 ⇒ Δ l 0 = 2 A

Ta có:

M N max = L max 3 = l 0 + Δ l 0 + A 3 = l 0 + 2 A + A 3 = 12 ⇒ A = 36 − 30 3 = 2 c m ⇒ Δ l 0 = 2 A = 2.2 = 4 c m ⇒ f = 1 2 π k m = 1 2 π g Δ l 0 = 1 2 π π 2 0 , 04 = 2 , 5 H z