Tứ giác ABCD có AC vuông góc với BD tại H và HB=HD. Gọi E, F theo thứ thự là trung điểm AB, BC Qua E kẻ đường vuông góc với CD cắt BD
Chứng minh rằng :
a, I là trực tâm của tam giác HEF
b, FI vuông góc AD
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1: Xét ΔDCB có
M là trung điểm của BC
H là trung điểm của CD
Do đó: HM là đường trung bình của ΔDCB
Suy ra: HM//DB
1) Xét tam giác DBC có:
H là trung điểm của DC ( HD=HC )
M là trung điểm của BC ( gt )
=> HM là đường trung bình của tam giác DBC
=> HM//BD
2) Xét tam giác ABC có:
EF⊥HM(gt)
Mà HM//BD(cmt)
=> EF⊥BD
=> HE⊥BD
Ta có: BA⊥CA ( H là trực tâm tam giác ABC)
Mà \(E\in AB,D\in HC\)
=> BE⊥HD
Xét tam giác HBD có
BE⊥HD (cmt)
HE⊥BD (cmt)
Mà HE cắt BE tại E
=> E là trực tâm tam giác HBD
\(a,\left\{{}\begin{matrix}DH=HC\\BM=MC\end{matrix}\right.\Rightarrow HM\) là đtb tam giác BDC
\(\Rightarrow HM//BD\)
\(b,HM//BD\left(cm.trên\right)\\ \Rightarrow BD\perp HE\left(1\right)\left(HM\perp HE\right)\)
Lại có H là trực tâm nên CH là đường cao tam giác ABC
\(\Rightarrow CH\perp AB\Rightarrow HD\perp BE\left(2\right)\)
Mà \(DE\cap BE=E\left(3\right)\)
\(\left(1\right)\left(2\right)\left(3\right)\Rightarrow E\) là trực tâm tam giác HBD
\(c,\) H là trực tâm nên BH là đường cao
\(\Rightarrow BH\perp AC\left(4\right)\)
Mà E là trực tâm nên DE là đường cao
\(\Rightarrow DE\perp BH\left(5\right)\\ \left(4\right)\left(5\right)\Rightarrow DE//AC\)
\(d,\left\{{}\begin{matrix}DH=HC\\\widehat{DHE}=\widehat{CHF}\left(đối.đỉnh\right)\\\widehat{DEH}=\widehat{HFC}\left(so.le.trong\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta DHE=\Delta CHF\left(g.c.g\right)\\ \Rightarrow EH=HF\)
a) ED là đường TB ⇒ED//BC⇒EDBC⇒ED//BC⇒EDBC là hbh
b) Ta có EM là đường TB của ΔABNΔABN
⇒EM//AN⇒EM//KN⇒EM//AN⇒EM//KN
Vì N là trung điểm MC ⇒K⇒K là trung điểm EC
c) C/m tương tự được I là trung điểm BD
Ta có OI=OB2OI=OB2 (O là giao điểm trung tuyến , quên đưa vào hình )
DI=3OB4DI=3OB4
OI=OB4OI=OB4
Chưng minh tương tự được OK=OC4OK=OC4
Vì OIOB=OKOC=14OIOB=OKOC=14
⇒IK//BC⇒IKBC=14⇒IK//BC⇒IKBC=14