Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì n+1 và 3n+4 nguyên tố cùng nhau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi ƯCLN (n + 3; n + 2) = d.
Ta thấy (n + 3) chia hết cho d; (n+2) chia hết cho d=>[(n + 3)- (n + 2)] chia hết cho d =>l chia hết cho d
Nên d = 1. Do đó n + 3 và n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau.
b) Gọi ƯCLN (3n+4; 3n + 7) = đ.
Ta thấy (3n + 4) chia hết cho d;(3n+7) chia hết cho d =>[(3n+7) - (3n + 4)] chia hết cho d =>3 chia hết cho d nên
d = 1 hoặc d = 3.
Mà (3n + 4) không chia hết cho 3; (3n + 7) không chia hết cho 3 nên d = 1. Ta có điều phải chứng minh.
c) Gọi ƯCLN (2n + 3; 4n + 8) = d.
Ta thấy (2n + 3) chia hết cho d ; (4n + 8) chia hết cho d => [(4n + 8) - 2.(2n +3)] chia hết cho d => 2 chia hết cho d
nên d = 1 hoặc d = 2.
Mà (2n+3) không chia hết cho 2 nên d = 1. Ta có điều phải chứng minh.
Gọi ƯCLN(2n+1;3n+1)=a (a thuộc N*)
=> 2n+1 chia hết cho a; 3n+1 chia hết cho a
=> 3(2n+1) chia hết cho a; 2(3n+1) chia hết cho a
=> 6n+3 chia hết cho a; 6n+2 chia hết cho a
=> (6n+3)-(6n+2) chia hết cho a
=> (6n-6n)+(3-2) chia hết cho a
=> 1 chia hết cho a
=> a=1
=> UWCLN(2n+1;3n+1)=1
=> 2n+1 và 3n+1 nguyên tố cùng nhau
Vậy với mọi n thì 2n+1 và 3n+1 nguyên tố cùng nhau
Gọi ƯCLN(2n+1;3n+1)=a (a thuộc N*)
=> 2n+1 chia hết cho a; 3n+1 chia hết cho a
=> 3(2n+1) chia hết cho a; 2(3n+1) chia hết cho a
=> 6n+3 chia hết cho a; 6n+2 chia hết cho a
=> (6n+3)-(6n+2) chia hết cho a
=> (6n-6n)+(3-2) chia hết cho a
=> 1 chia hết cho a
=> a=1
=> UWCLN(2n+1;3n+1)=1
=> 2n+1 và 3n+1 nguyên tố cùng nhau
Vậy với mọi n thì 2n+1 và 3n+1 nguyên tố cùng nhau
chúc bn hok tốt @_@
Gọi n thuộc uc(3n+5,2n+3)
Ta có
3n+5:n và 2n+3:n
=>2.(3n+5):n và 3.(2n+3)
=>6n+10:n và 6n+9:n
=>1:n
=.n=1
Vậy 3n+5 và 2n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau
Gọi n thuộc uc(3n+5,2n+3)
Ta có
3n+5:n và 2n+3:n
=>2.(3n+5):n và 3.(2n+3)
=>6n+10:n và 6n+9:n
=>1:n
=.n=1
Vậy 3n+5 và 2n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau
a: Gọi d=ƯCLN(n+3;n+2)
=>n+3-n-2 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>n+2 và n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau
b: Gọi d=ƯCLN(2n+3;3n+5)
=>6n+9-6n-10 chia hết cho d
=>-1 chia hết cho d
=>d=1
=>2n+3 và 3n+5là hai số nguyên tố cùng nhau
Gọi d = (A=3n+5 ;B=2n+3) => A ; B chia hết cho d
=> 2A -3B = 2(3n+5) - 3(2n+3) = 6n +10 - 6n -9 =1 chia hết cho d
=> d =1
Vậy (A;B) =1
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+3⋮d\\6n+2⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow d=1\)
Vậy: 3n+1 và 6n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau
Gọi d là ước chung lớn nhất của n+1 và 3n+4.
Ta có: n+1 chia hết cho d ; 3n+4 chia hết cho d.
=> (3n+4) - (n+1) chia hết cho d
=(n+n+n+4) - (n+1)
=2n+3 chia hết cho d
Ta có: 2n+3 chia hết cho d và n+1 chia hết cho d
=> (2n+3) - (n+1) chia hết cho d
= (n+n+3) - (n+1)
= ( n+2) chia hết cho d
Ta có: (n+2) chia hết cho d và (n+1) chia hết cho d
=> (n+2) - (n+1) chia hết cho d
= 1 chia hết cho d.
=> d=1
===============> n+1 và 3n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Cách hồi nãy cũng hơi dài dòng! Còn 1 cách nữa:
Gọi d là ứơc chung của hai số n+1 và 3n+4.
Ta có: 3n+4 chia hết cho d và n+1 cũng chia hết cho d
=> (3n+4) - (n+1) chia hết cho d
= [1.(3n+4)] - [3.(n+1)]
= (3n+4) - (3n+3)
=1 chia hết cho d
=> d=1
===============> n+1 và 3n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau