Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biết mỗi chủ ngữ hoặc vị ngữ có cấu tạo như thế nào?
(1)Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.(2) Đôi càng tôi mẫm bóng.(3) Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. (4)Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách và các ngọn cỏ.(5) Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
(Tô Hoài)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Chủ ngữ là:
+ Là đại từ “tôi”
+ Là các cụm danh từ: Đôi càng tôi, những cái vuốt ở chân, ở khoeo; Những ngọn cỏ
- Vị ngữ:
+ Là tính từ: mẫm bóng
+ Là động từ: gãy rạp
+ Là cụm động từ: co cẳng lên, đạp phanh phách
+ Là cụm tính từ: cứ cứng dần, nhọn hoắt
-chẳng bao lâu / tôi / đã trở thành chàng dế thanh niên cường tráng.
CN VN
=> Câu miêu tả, kể (trần thuật đơn)
-đôi càng tôi / mẫm bóng
CN VN
=> Câu miêu tả (trần thuật đơn)
-Những cái cuốc ở khoeo, ở chân / cứ cứng dần và nhọn hoắt.
CN VN
=> Câu miêu tả (trần thuật đơn)
-Gậy tre, chông tre / chống lại sắt thép của quân thù.
CN VN
=> Câu kể (trần thuật đơn)
-Dưới bóng tre xanh,đã từ lâu đời, / người dân Việt Nam / dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. CN VN
=> Câu kể (trần thuật đơn)
Bạn tham khảo nha! Chúc bạn có 1 kì thi cuối kì đạt nhiều điểm caoo!
C1: TN: chẳng bao lâu , C : tôi , V: đã trở thành .....
C2 : TN : ko có , C: đôi càng tôi , V : mẫm bóng
C3: TN : ko có, C: những cái vuốt ở chân khoe , V: cứ cúng dần và nhọn hoắt
C4 : TN : thỉnh thoảng , muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt ( chỗ này bạn ghi thiếu đầu bài nha ) , C: tôi ,V: còn lại
Mk nghĩ vậy nha !!
Chẳng bao lâu , tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cưởng tráng .
Trạng ngữ CN Vị ngữ
Đôi càng tôi mẫm bóng .
Chủ ngữ Vị ngữ
Những cái vuốt ở chân khoe cứ cứng dần và nhọn hoắt.
Chủ ngữ Vị ngữ
Thỉnh thoảng muốn thử sự lợi hai tôi co cẳng lên đạp phanh phách vào các ngọn cỏ gẫy rạp y như có nhát dao vửa lia qua .
Trạng ngữ CN Vị ngữ
#Tokitou-Muichirou
1. Vì sao nói: Những con vật trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được miêu tả bằng nghệ thuật nhân hóa?
a. Chúng vốn là những con người đội lốt vật.
b. Chúng là những biểu tượng của đạo đức luận lí.
c. Chúng được gán cho những nét tâm lí, tính cách, tư duy, hành động và quan hệ như con người.
d. Chúng được miêu tả thực như chúng vốn thế.
2. Bài học đường đời đầu tiên là tên gọi một chương trong tác phẩm nào?
a. Những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn.
b. Tuyển tập Tô Hoài.
c. Dế Mèn phiêu lưu kí.
d. Tập kí về cuộc phiêu lưu của Dế Mèn.
3. Trong câu: "Tôi đi đứng oai vệ ... Cho ra kiểu con nhà võ" thuộc kiểu nhân hóa nào?
a. Trò chuyện với vật như đối với người.
b. Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.
c. Xưng hô với vật như đối với người.
d. Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật.
4. Chi tiết nào sau đây không thể hiện được vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn?
a. Nằm khểnh bắt chân chữ ngũ trong hang.
b. Đôi cánh dài xuống tận chấm đuôi..
c. Đôi càng mẫm bóng với những cái vuốt nhọn hoắt.
d. Khi bách bộ cả người rung rinh một.màu nâu bóng mỡ.
5. Trong câu: "Đôi càng tôi mẫm bóng" - Vị ngữ câu trên thuộc loại từ gì?
a. Động từ.
b. Cụm tính từ.
c. Tính từ.
d. Cụm động từ.
6. Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào em phải viết đơn?
a. Em nhặt được chiếc cặp của một bạn bỏ quên trong trường.
b. Em bị ốm, không đến lớp được.
c. Do sơ xuất em bị kẻ gian lấy mất chiếc xe đạp.
d. Em phạm lỗi với thầy giáo, mong muốn xin thầy tha lỗi.
7. Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được kể bằng lời của nhân vật nào?
a. Dế Mèn.
b. Người kể chuyện.
c. Chị Cốc.
d. Dế Choắt.
8. Chủ ngữ câu sau đây trả lời cho câu hỏi gì? "Tôi tợn lắm."
a. Cái gì?
b. Con gì?
c. Ai?
d. Việc gì?
9. Trong câu "nên tôi chóng lớn lắm", từ "lắm" thuộc loại từ gì?
a. Phó từ chỉ sự phủ định.
b. Phó từ chỉ mức độ.
c. Phó từ chỉ quan hệ thời gian.
d. Phó từ chỉ sự cầu khiến.
10. Câu sau đây có những thành phần nào: "Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.".
a. Trạng ngữ, vị ngữ.
b. Trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ.
c. Trạng ngữ, chủ ngữ.
d. Chủ ngữ, vị ngữ.
11. Trong câu "Mỗi khi tôi vũ lên" từ nào là động từ?
a. tôi.
b. Mỗi khi.
c. lên.
d. vũ.
12. Trong câu "Tôi đi đứng oai vệ" từ nào là tính từ?
a. đi.
b. Tôi.
c. đứng.
d. oai vệ.
13. Khi làm văn miêu tả, người viết không cần phải có kĩ năng gì?
a. Xây dựng cốt truyện.
b. Nhận xét đánh giá.
c. Quan sát, nhìn nhận.
d. Liên tưởng, thưởng tượng, ví von, so sánh.
14. Bài học đường đời đầu tiên là sáng tác của nhà văn nào?
a. Tạ Duy Anh.
b. Đoàn Giỏi.
c. Võ Quảng.
d. Tô Hoài.
15. Các mục không thể thiếu trong đơn là những mục nào?
a. Quốc hiệu, tên đơn, lí do gửi.
b. Đơn gửi ai? Ai gửi đơn? Gửi để đề đạt nguyện vọng gì?
c. Quốc hiệu, tên đơn, người gửi.
d. Nơi gửi, nơi làm đơn, ngày tháng.
16. Tác giả sử dụng phép so sánh gì trong câu "Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua" ?
a. So sánh kém.
b. So sánh ngang bằng.
c. Không có phép so sánh.
d. So sánh hơn.
1. Vì sao nói: Những con vật trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được miêu tả bằng nghệ thuật nhân hóa?
a. Chúng vốn là những con người đội lốt vật.
b. Chúng là những biểu tượng của đạo đức luận lí.
c. Chúng được gán cho những nét tâm lí, tính cách, tư duy, hành động và quan hệ như con người.
d. Chúng được miêu tả thực như chúng vốn thế.
2. Bài học đường đời đầu tiên là tên gọi một chương trong tác phẩm nào?
a. Những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn.
b. Tuyển tập Tô Hoài.
c. Dế Mèn phiêu lưu kí.
d. Tập kí về cuộc phiêu lưu của Dế Mèn.
3. Trong câu: "Tôi đi đứng oai vệ ... Cho ra kiểu con nhà võ" thuộc kiểu nhân hóa nào?
a. Trò chuyện với vật như đối với người.
b. Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.
c. Xưng hô với vật như đối với người.
d. Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật.
4. Chi tiết nào sau đây không thể hiện được vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn?
a. Nằm khểnh bắt chân chữ ngũ trong hang.
b. Đôi cánh dài xuống tận chấm đuôi..
c. Đôi càng mẫm bóng với những cái vuốt nhọn hoắt.
d. Khi bách bộ cả người rung rinh một.màu nâu bóng mỡ.
5. Trong câu: "Đôi càng tôi mẫm bóng" - Vị ngữ câu trên thuộc loại từ gì?
a. Động từ.
b. Cụm tính từ.
c. Tính từ.
d. Cụm động từ.
6. Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào em phải viết đơn?
a. Em nhặt được chiếc cặp của một bạn bỏ quên trong trường.
b. Em bị ốm, không đến lớp được.
c. Do sơ xuất em bị kẻ gian lấy mất chiếc xe đạp.
d. Em phạm lỗi với thầy giáo, mong muốn xin thầy tha lỗi.
7. Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được kể bằng lời của nhân vật nào?
a. Dế Mèn.
b. Người kể chuyện.
c. Chị Cốc.
d. Dế Choắt.
8. Chủ ngữ câu sau đây trả lời cho câu hỏi gì? "Tôi tợn lắm."
a. Cái gì?
b. Con gì?
c. Ai?
d. Việc gì?
9. Trong câu "nên tôi chóng lớn lắm", từ "lắm" thuộc loại từ gì?
a. Phó từ chỉ sự phủ định.
b. Phó từ chỉ mức độ.
c. Phó từ chỉ quan hệ thời gian.
d. Phó từ chỉ sự cầu khiến.
10. Câu sau đây có những thành phần nào: "Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.".
a. Trạng ngữ, vị ngữ.
b. Trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ.
c. Trạng ngữ, chủ ngữ.
d. Chủ ngữ, vị ngữ.
11. Trong câu "Mỗi khi tôi vũ lên" từ nào là động từ?
a. tôi.
b. Mỗi khi.
c. lên.
d. vũ.
12. Trong câu "Tôi đi đứng oai vệ" từ nào là tính từ?
a. đi.
b. Tôi.
c. đứng.
d. oai vệ.
13. Khi làm văn miêu tả, người viết không cần phải có kĩ năng gì?
a. Xây dựng cốt truyện.
b. Nhận xét đánh giá.
c. Quan sát, nhìn nhận.
d. Liên tưởng, thưởng tượng, ví von, so sánh.
14. Bài học đường đời đầu tiên là sáng tác của nhà văn nào?
a. Tạ Duy Anh.
b. Đoàn Giỏi.
c. Võ Quảng.
d. Tô Hoài.
15. Các mục không thể thiếu trong đơn là những mục nào?
a. Quốc hiệu, tên đơn, lí do gửi.
b. Đơn gửi ai? Ai gửi đơn? Gửi để đề đạt nguyện vọng gì?
c. Quốc hiệu, tên đơn, người gửi.
d. Nơi gửi, nơi làm đơn, ngày tháng.
16. Tác giả sử dụng phép so sánh gì trong câu "Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua" ?
a. So sánh kém.
b. So sánh ngang bằng.
c. Không có phép so sánh.
d. So sánh hơn.
cái này là mik tự làm nha!!
3.1/ Chẳng bao lâu,/ tôi / đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
C V
3.2/ Chợ Năm Căn/ nằm sát bên bờ sông, /ồn ào, đông vui, tấp nập.
C TN V
3.3/ Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô/ là một ngày trong trẻo và sáng sủa.
C V
3.4/ Sau trận bão,/ chân trời, ngấn bể/ sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.
TN C V
a) Các câu trên là câu trần thuật đơn
Những câu trên đều dùng để tả về sự vật , sự việc
b) Khi vị ngữ câu 3.2 và 3.3 biểu thị ý phủ định có thể kết hợp với từ ngữ "không , chẳng , không phải , chẳng phải ,.."
3.2 Chợ Năm Căn nằm sát beeb bờ sông ,không ồn ào , đông vui , tấp nập
3.3 Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô không phải là một ngày trong trẻo và sáng sủa
c) Xét về cấu tạo , câu 3.2 khác với các câu còn lại
- Thành phần chính của các câu: + (1):
+ (2):
+ (3):
+ (4):
+ (5):
VN
- Phân tích cấu tạo của mỗi chủ ngữ, vị ngữ vừa xác định được. - (1): đại từ làm chủ ngữ, vị ngữ là một cụm động từ; - (2): cụm danh từ làm chủ ngữ, vị ngữ là tính từ; - (3): cụm danh từ làm chủ ngữ, vị ngữ gồm hai cụm tính từ; - (4): đại từ làm chủ ngữ, vị ngữ gồm hai cụm động từ; - (5): cụm danh từ làm chủ ngữ, vị ngữ là cụm động từ