bạn thích câu nói nào hay câu châm ngôn sống nào?
mình thích câu nói
"hãy nghĩ đến những gì tốt đẹp nhất và chuẩn bị cho những gì xấu nhất"
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.
“Canh” nghĩa là làm (canh tác). “Trì” là ao, “viên” là vườn, “điền” là ruộng. Như vậy, bám sát câu chữ để giải nghĩa thì câu tục ngữ đó có nghĩa là: Thứ nhất là làm ao, thứ hai làm vườn thứ ba làm ruộng.
Cơ sở của sự sắp xếp trong câu tục ngữ:
- Trước hết, có thể hiểu câu tục ngữ đề cập đến giá trị kinh tế của các mô hình lao động của nhà nông. Theo đó, làm ao mang lại giá trị kinh tế lớn nhất, tiếp đến là làm vườn rồi mới đến làm ruộng. Hiểu theo nghĩa đó không phải là không có lí. Nếu làm ao, người nông dân có thể sử dụng diện tích mặt nước để nuôi các loại cá: cá mè, cá trắm,... Đó đều là những loại thực phẩm thiết yếu của đời sống và có giá trị kinh tế cao, Hơn nữa, thức ăn lại dễ dàng, có thể nuôi cá bằng các loại cỏ, lá rau, phân gia súc, gia cầm. . Không chỉ vậy, người làm ao còn có thể tận dụng mặt nước để trồng lúa hoặc các rau như rau cần. Làm vườn thì có thể trồng các loại cây ăn quả: bưởi, táo, xoài,... So với cá thì các loại quả có giá trị kinh tế thấp hơn và giá cả thường biến động thất thường hơn. Nhưng trong ba mô hình canh tác ấy thì làm ruộng vẫn mang lại giá trị kinh tế thấp hơn cả. Ruộng phổ biến ở nhiều nơi. Ruộng thường chỉ trồng lúa và các loại rau màu theo thời vụ. Do sự phổ biên đó mà giá cả của lúa và các loại rau màu rẻ nhất trong ba loại sản phẩm của ba mô hình canh tác kể trên.
- Tuy nhiên, cũng có thể hiếu câu tục ngữ theo một cách khác. Tiêu chí so sánh ba mô hình canh tác đó còn có thể là công sức đầu tư, sự vất vả và độ khó của kĩ thuật canh tác. Làm ao phải đầu tư nhiều để đào ao, nạo vét, xây đắp bờ, mua giống, học hỏi kĩ thuật nuôi, thức ăn, chăm sóc, phòng bệnh. Có thể nói, trong ba loại sản phẩm: cá, quả, rau lúa thì kĩ thuật nuôi và chăm sóc cá phức tạp nhất, nếu bất cẩn có thể dẫn đến thiệt hại nặng nề về kinh tế. Không chỉ vậy, việc chăm sóc, thu hoạch cá đều phải tiếp xúc với nước nên mất nhiều công sức. Việc trồng cây ăn quả không đòi hỏi nhiều về vốn, giống... như nuôi cá nhưng cũng phải đầu tư để chọn được giống cho quả ngon, sai; học kĩ thuật chăm sóc cây để bón phân, phòng bệnh, thu hoạch,... Việc trồng lúa và hoa màu đơn giản hơn cả. Có điều đó do giống rẻ, kĩ thuật canh tác truyền thống nên rất phổ biến, không mất công sức học hỏi nhiều.
Những nhận định trên của nhân dân đều xuất phát từ cơ sở thực tiễn là những trải nghiệm thực tế trong đời sống lao động sản xuất. Kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện giúp người nông dân lựa chọn được mô hình kinh tế phù hợp với điều kiện và khai thác tốt điều kiện tự nhiên ấy từ đó làm ra nhiều của cải vật chất.
Không chỉ đúc kết kinh nghiệm trong cách dự đoán thời tiết, nhìn người, nhìn xã hội mà nhân dân Việt Nam ta còn đúc kết kinh nghiệm trong lao động sản xuất. Những câu tục ngữ về lao động sản xuất như một bài học của thế hệ mai sau để biết cách nâng cao năng suất lao động.
Câu tục ngữ “Nhất canh trì, nhì canh viên, tam canh điền”. Đây là câu tục ngữ được đúc kết bằng văn tự chữ Hán. “Nhất canh trì” có nghĩa thứ quan trọng nhất là ao, “nhì canh viên” có nghĩa là thứ quan trọng thứ hai là vườn tược, và cuối cùng “tam canh điền” chính là làm ruộng. Ba thứ quan trọng ao, vườn, ruộng có ý nghĩa rất lớn trong đời sống nông nghiệp của nhân dân ta. Để lao động có hiệu quả thì người nông dân nên làm ao cá trước, thứ hai có thể làm vườn và cuối cùng là làm ruộng. Làm ao sẽ thu được nhiều nguồn lợi hơn làm vườn và ruộng.
Câu tục ngữ “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”. Ở đây tác giả dân gian muốn thể hiện kinh nghiệm trồng lúa của nhân dân ta xưa nay. Yếu tố quan trọng hàng đầu chính là yếu tố nước. Có nước thì lúa mới sống tươi tốt được, sau đó thì mới đến phân – thức ăn để lúa phát triển nhanh. Yếu tố thứ ba là sự chăm có của con người và cuối cùng mới là giống.
Câu tục ngữ “nhất thì, nhì thục” có nghĩa yếu tố quan trọng nhất là thời gian mùa vụ, sau đó mới là đất đai màu mỡ tươi xốp. Đất quý là thế tốt là thế nhưng phải cây đúng thời vụ, cấy đúng mùa lúa phát triển thì mới cho năng suất được
Như vậy, ba câu tục ngữ trên thể hiện được kinh nghiệm của nhân dân ta trong cách sử dụng các yếu trong trồng trọt để đạt được năng suất cao trong công việc
- Phóng viên (PV), Người trả lời (TL):
PV: Chào bạn, xin tự giới thiệu mình là Nam đến từ câu lạc bộ phóng viên nhỏ của trường. Không biết bạn có đang bận gì không? Mình đang có cuộc khảo át về sơ thích cá nhân và muốn phỏng vấn bạn một chút để thu thập thông tin. Bạn có thể giúp mình được không?
TL: Ồ tất nhiên rồi, hiện tại mình đang rảnh.
PV: Cảm ơn bạn, câu hỏi đầu tiên là bạn hãy nói tên một bài hát hoặc một bài thơ mà bạn thích.
TL: Bài thơ mà mình thích đó là bài thơ “Lượm”.
PV: Bạn hãy kể tên một quyển truyện mà bạn thích.
TL: Harry Potter.
PV: Người mà bạn yêu quý nhất là ai?
TL: Tất nhiên là bố mẹ mình.
PV: Sở thích của bạn là gì?
TL: Nhiều lắm: đá bóng, đọc sách, nghe nhạc, …
PV: Điều bạn quan tâm nhất hiện nay là gì?
TL: Kì thi cuối năm của chúng ta.
PV: Môn học nào bạn thích nhất? Vì sao?
TL: Môn Toán vì môn đấy mình học khá nhất.
PV: Bạn mong muốn tham gia vào hoạt động nào của lớp, của trường?
TL: Mình muốn tập trung học tập hơn nhưng nếu có thể mình muốn tham gia vào hội thể thao của trường.
PV: Nếu được đi du lịch, bạn muốn đến đâu?
TL: Mình muốn đến thăm nước Mỹ, là nơi thành hiện thực của những ước mơ.
PV:Xin chào mọi người,mình tên là Nguyễn Thị Thanh Mai đây,từ câu lạc bộ phóng viên nhỏ của nhà trường.Mình ko biết bạn đã có một việc gì đó nó đang hơi khó khăn một chút đúng ko?Mình đang có cuộc khảo sát về sở thích của tôi và tôi đang muốn phỏng vấn bạn việc này một chút để thu nhập thông tin này.Liệu bạn có thể giúp tôi được chứ?
TL:Ồ,tất nhiên tôi đang rảnh rỗi trong một thời gian.
PV:Tôi cảm ơn bạn,câu hỏi đầu tiên là bạn hãy nói tên một bài hoặc một bài thơ nào đó mà bạn thích.Làm ơn bạn có thể trả lời?
TL:Bài đọc mà tôi thích là "Vua tàu thuyền Bạch Thái Bưởi" nhé.
PV:Vậy cuốn truyện mà yêu thích là gì?
TV:Cuốn truyện mà mình yêu thích nhất là truyện Doraemon
PV:Người mà bạn yêu quý nhất là ai?
TL:Tất nhiên là bố mẹ mình.
PV:Sở thích của bạn là gì?
TL:Sở thích của mình là:đọc truyện tranh,xem tivi,đi xe đạp,nghe nhạc,chơi bóng rổ,...nhiều lắm.
PV:Điều mà bạn hay quan tâm nhất là gì?
TL:Điều mà mình quan tâm đến là kỳ thi cuối năm học cùa chúng ta.
PV:Môn học mà thích nhất?Vì sao?
TL:Môn mà mình thích nhất đó là môn Toán.Vì mình học rất giỏi.
PL:Bạn mong muốn tham gia vào hoạt động nào của lớp,trường?
TL:Mình mong muốn được tham gia trò chơi nhảy dây của lớp.Có thể tớ tập trung học tập.
PV:Nếu được đi du lịch,bạn muốn đến đâu?
TL:Mình muốn đi đến thăm Nha Trang nhất,đó là nơi cảnh đẹp tuyệt vời.
PV:Người hỏi. TL:Người trả lời.
a)
Nói băm nói bổ: nói bộp chát, xỉa xói (đây là phương châm lịch sự).Nói như đấm vào tai: nói mạnh, trái ý người khác, khó tiếp thu (đây là phương châm lịch sự).Điều nặng tiếng nhẹ: nói trách móc chỉ chiết (đây là phương châm lịch sự).Nửa úp nửa mở: thái độ mập mờ, ỡm ờ, không nói hết ý (đây là phương châm cách thức).Mồm loa tép nhảy: nói nhiều, lắm lời, đanh đá, nói át người khác (đây là phương châm lịch sự).Đánh trống lảng: né tránh, không muốn vào tham dự một việc nào đó, (đây là phương châm quan hệ).Nói như dùi đục chấm mấm cáy: nói không khéo léo, thô kệch, thiếu tế nhị (đây là phương châm lịch sự).b) Việc sử dụng phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp (Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu? Nói ở đâu? Nói để làm gì?
a) Nói băm nói bổ: nói bộp chát, xỉa xói (đây là phương châm lịch sự).
Nửa úp nửa mở: thái độ mập mờ, ỡm ờ, không nói hết ý (đây là phương châm cách thức).
b) Việc sử dụng phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp (Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu? Nói ở đâu? Nói để làm gì?)
Câu 1. Em đã từng nói những lời thô tục trc mặt bạn bè. Thường thì e chỉ nói khi em quá tức giận hoặc bọn em đg giỡn thôi. Nếu lớp em có bạn nói những từ đi quá giới hạn hoặc nói trc mặt ng lớn thì em sẽ nhắc nhở bạn, nếu b còn nói nữa thì e sẽ nói gv để trừ điểm bạn đó.
Câu 2
- Xếp gọn ngăn học bàn
- Học xong thì xếp sách vở gọn gàng
- Thấy rác thì vứt vào thùng rác
- Thấy đồ đạc còn nằm trên đất thì tự giác xếp gọn lại
Bạn ơi, bạn giúp mik câu Em có suy nghĩ gì khi nói những lời đó ?
giúp mik luôn nha Cảm ơn bạn nhìu :33
Lưỡi bạn ko xương nhưng đủ cứng để làm vỡ nát 1 trái tim
Vì thế hãy cẩn thận với ngôn từ của bạn.
mình thì thích câu
thứ quý nhất lf tình bạn nó hơn cả châu báu
những kẻ lười biếng sẽ ko được nếm những thứ ngọt