Ở một loài thực vật , bộ NST 2n=24. Quá trình nguyên phân liên tiếp từ một tế bào lưỡng bội của loài tạo ra số tế bào ở thế hệ cuối cùng có tổng số 192NST ở trạng thái chưa nhân đôi . Xác định số đợt nguyên phân từ tế bào trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi k là số lần nguyên phân của tế bào ban đầu.
Ta có, tổng số tế bào con được sinh ra trong các thế hệ tế bào là: 21 + 22 + 23 + ... + 2k = 254 => k = 7
=> tế bào ban đầu nguyên phân 7 lần.
=> Số NST trong các tế bào ở thế hệ cuối cùng là: 24 x 27= 3072 NST đơn
Ta có công thức tính tổng số tế bào lần lượt sinh ra trong các hệ là 2^(k+1) - 2 = 254, với k là số lần phân chia. Ta tính được k = 7
Số NST có trong thế hệ tế bào cuối cùng ở trạng thái chưa nhân đôi là: 24 x 2^7 = 3072
Theo bài ta có : \(4.2n=64\) \(\rightarrow\)\(2n=16\)
\(1\)
Số tế bào con tạo ra : \(\dfrac{192}{24}=8\left(tb\right)\)
\(\rightarrow\) Số lượng NST trong các tế bào con là : \(2n.8=192\left(NST\right)\)
Câu 2 :
Gọi x là trạng thái NST của tb trên .
Ta có :
x . 2^4 = 144
-> x = 9
mà bộ NST của loài 2n = 8
-> tb trên có dạng NST là 2n + 1
Câu 3 :
Gọi x là NST trong tb trên
Kì giữa có số cro 4n = 416
-> 2n = 208
Ta có :
x . 2^3 = 208
-> x = 26
mà bộ NST 2n = 24
-> Đột biến 2n + 2.
Đáp án C
Số NST kép ở kì đầu (hoặc kì trung gian hoặc kì giữa) của lần nguyên phân cuối cùng = a.2n.2x-1
= 5.24.23-1=48
Chọn C.
Số NST kép ở kì đầu (hoặc kì trung gian hoặc kì giữa) của lần nguyên phân cuối cùng = a.2n.2x-1
= 5.24.23-1=48.
Số tế bào con tạo ra là :
\(\dfrac{192}{24}=8\left(tb\right)\)
Vì tế bào con sau nguyên phân ở trạng thái chơi nhân đôi và tồn tại NST là 2n đơn .
Gọi k là số lần nguyên phân :
\(2^k=8->k=3\)
Vậy tế bào ban đầu nguyên phân 3 lần .
Số tế bào con tạo ra là :
192 : 24 = 8
Vì tế bào con sau nguyên phân ở trạng thái chơi nhân đôi và tồn tại NST là 2n đơn .
Gọi k là số lần nguyên phân :
2k =8−>k=3
Vậy tế bào ban đầu nguyên phân 3 lần .