K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2021

Vì tỉ lệ số mol của M và Fe trong A là 2:3.

=> Gọi số mol là 2a mol M và 3a mol Fe 

Gọi hóa trị của kim loại M là n

Phần 1:

3Fe  +  2O2  →  Fe3O4

3a------------------->a

4M  +  3O2   →  2M2O3

2a------------------->a

Phần 2:

Fe   +   2HCl   →  FeCl2   +  H2

3a ------------------------------->3a

M + nHCl → MCln  +  \(\dfrac{n}{2}\)H2

2a -----------------------> a.n

=> 3a + a.n = \(\dfrac{26,88}{22,4}\) = 1,2   (*)

Phần 3:

2Fe  +  3Cl2  →  2FeCl3

3a  ----> \(\dfrac{9}{2}\)a

2M      + nCl2      →  2MCln

2a -----> n.a

=>  \(\dfrac{9}{2}\)a  +  n.a  = \(\dfrac{33,6}{22,4}\)  = 1,5  (**)

Từ (*) và (**) =>  a = 0,2 và n = 3

Ta có : 0,2.232 + 0,2(2M + 16.3)  = 66,8 

=>  M = 27 (g/mol)

=> Kim loại M là nhôm (Al)

=> m Al ban đầu = 0,4.27.3= 32,4 (g)

 mFe ban đầu = 0,6.56.3 = 100,8 (g)

 

 

BT
15 tháng 3 2021

Gọi số mol Fe và R trong 3 phần lần lượt là 3x và 2x

Phần 2:

Fe   +   2HCl   →  FeCl2   +  H2

3x ---------------------------------> 3x

R   +    nHCl   →  RCln   +  \(\dfrac{n}{2}\)H2

2x -----------------------------> x.n

=> 3x + x.n = 26,88:22,4 = 1,2   (1)

Phần 3:

2Fe  +  3Cl2  →  2FeCl3

3x  ----> 4,5x

2R      + nCl2      →  2RCln

2x -----> n.x

=>  4,5x   +  n.x = 33,6:22,4  = 1,5  (2)

Từ (1) và (2) => \(\left\{{}\begin{matrix}3x+n.x=1,2\\4,5x+n.x=1,5\end{matrix}\right.\)=> x = 0,2 và n = 3

Phần 1:

3Fe  +  2O2  →  Fe3O4

3x ------------------->x

4R  +  3O2   →  2R2O3

2x-------------------->x

x.232 + x(2R + 16.3)  = 66,8 với x = 0,2 => R = 27 (g/mol)

=> Kim loại R là nhôm (Al) và mFe = 0,6.56.3 = 100,8 gam và mAl = 0,4.27.3 = 32,4 gam 

11 tháng 3 2020

Mỗi phần có 2a mol M, 3a mol Fe

- P2: \(n_{Cl}=n_{HCl}=2n_{H2}=2,4\left(mol\right)\)

- P3:\(n_{Cl}=2n_{Cl2}=3\left(mol\right)\)

\(FeCl_2+Cl\rightarrow FeCl_3\)

Lượng Cl tăng lên của P3 so với P2:

\(3-2,4=0,6\left(mol\right)=n_{FeCl2}=n_{Fe}\)

\(\Rightarrow3a=0,6\)

\(\Rightarrow a=0,2\Rightarrow n_M=0,4\left(mol\right)\)

- P1: Thu đc 2 oxit M2Ox (0,2 mol) và Fe3O4 (0,2 mol)

\(\Rightarrow\left(2M+16x\right).0,2+232.0,2=66,8\)

\(\Rightarrow2M+16x=102\)

\(x=3\Rightarrow M=27\)

Vậy M là Al

\(\%m_{Al}=\frac{0,4.27.100}{0,4.27+0,6.56}=24,32\%\)

\(\%m_{Fe}=100\%-24,32\%=75,68\%\)

29 tháng 11 2017

gọi hóa trị của M là n
p2:
Fe--> Fe+2 + 2e
x------------------>2x
M--> M+n + ne
y----------------->yn
2x+ yn= 1,2*2
P3
Fe--> Fe+3 + 3e
M--> M+n + ne
3x+ yn= 1,5*2
--> x=0,6, y=0,4
--> n=3--> ox M là M2O3
mM2O3=66,8- 232*0,2= 20,4
--> M(M2O3)=102--> M=27: Al
mFe=100,8
mAl=32,4

26 tháng 12 2019

Gọi hóa trị của M là n

Gọi nMg = x mol ⇒ nFe = 3.x mol

Số mol H2 là: nH2 = Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 = 0,4 (mol)

Số mol Cl2 là: nCl2 = Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 = 0,55 (mol)

Các PTHH

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Theo bài ra ta có hệ phương trình:

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Giải hệ pt ⇒ x = 0,1 mol ⇒ n = 2 ⇒ M = 24

Vậy M là Mg

nMg = 0,1 mol ⇒ nFe = 0,3 mol

Thành phần % theo khối lượng

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

29 tháng 10 2021

Gọi hóa trị của M là n

Gọi nMg = x mol ⇒ nFe = 3.x mol

Số mol H2 là: nH2 = Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 = 0,4 (mol)

Số mol Cl2 là: nCl2 = Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 = 0,55 (mol)

Các PTHH

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Theo bài ra ta có hệ phương trình:

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Giải hệ pt ⇒ x = 0,1 mol ⇒ n = 2 ⇒ M = 24

Vậy M là Mg

nMg = 0,1 mol ⇒ nFe = 0,3 mol

Thành phần % theo khối lượng

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

30 tháng 10 2021

Gọi hóa trị của M là n

Gọi nMg = x mol ⇒ nFe = 3.x mol

Số mol H2 là: nH2 = 

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 = 0,4 (mol)

 

Số mol Cl2 là: nCl2 = 

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 = 0,55 (mol)

 

Các PTHH

 

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

 

Theo bài ra ta có hệ phương trình:

 

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

 

Giải hệ pt ⇒ x = 0,1 mol ⇒ n = 2 ⇒ M = 24

Vậy M là Mg

nMg = 0,1 mol ⇒ nFe = 0,3 mol

Thành phần % theo khối lượng

 

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

 

 

6 tháng 11 2019

Gọi hóa trị của R là n

Số mol của Fe, R trong từng phần là 3a, 2a

Phần 2:

Ta có :

\(\text{nH2 = 26,88 : 22,4 = 1,2 mol}\)

\(\text{Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑}\)

3a......................................3a.......(mol)

\(\text{2R + 2nHCl → 2RCln + nH2↑}\)

2a............................................na.............(mol)

\(\text{nH2 = 3a + na = 1,2 mol (1)}\)

Phần 3:

\(\text{nCl2 = 33,6 : 22,4 = 1,5 mol}\)

\(\text{2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3}\)

3a.........4,5a.......................(mol)

\(\text{2R + nCl2 → 2RCln }\)

2a.........an.....................(mol)

\(\text{nCl2 = 4,5a + an = 1,5 mol (2)}\)

Từ (1) và (2) → a = 0,2; an = 0,6

→ n = 3

Phần 1:

\(\text{nFe = 0,6mol; nR = 0,4 mol}\)

\(\text{3Fe + 2O2 → Fe3O4}\)

0,6.......................0,2.............(mol)

\(\text{4R + 3O2 → 2R2O3}\)

0,4...................0,2..................(mol)

\(\text{mFe3O4 + mR2O3 = 66,8}\)

→ 0,2 . 232 + 0,2 . (2.MR + 48) = 66,8

→ MR = 27

→ R là nhôm

Trong hỗn hợp A có:

\(\text{mFe = 0,6 . 56 . 3 = 100,8(g)}\)

\(\text{mAl = 0,4 . 27 . 3 = 32,4(g)}\)

5 tháng 4 2017

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

%Mg = 12,5% ; %Fe = 87,5%.

5 tháng 4 2017

đề cho có bị sai số liệu không?

Thể tích khí Cl2 sao lại là 13,32(l) ????

5 tháng 7 2019

Đáp án là A