bài 13.1:trong các khẳng định sau khẳng định nào là đúng,khẳng định nào là sai?
a,Có các số tự nhiên a và b mà a thuộc Ư(b) và b thuộc Ư(a).
b,Nếu a là ước của b thì b chia hết cho a,a cũng là ước của b
bài 13.2:tìm các số tự nhiên n sao cho:
a,n+1 là ước của 15 b, n+5 ước của 12
bài 13.3:chúng tỏ rằng 11 là ước của một số có dạng abba.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a, sai
b, đúng
Bài 2:
a, Ư(15) = {1;3;5;15}
Vì n + 1 là ước của 15 nên ta có:
n + 1 = 1 => n = 0
n + 1 = 3 => n = 2
n + 1 = 5 => n = 4
n + 1 = 15 => n = 14
Vậy...
b, Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
Vì n + 5 là ước của 12 nên ta có:
n + 5 = 1 => n = -4 (loại)
n + 5 = 2 => n = -3 (loại)
n + 5 = 3 => n = -2 (loại)
n + 5 = 4 => n = -1 (loại)
n + 5 = 6 => n = 1
n + 5 = 12 => n = 7
Vậy...
Bài 3:
Ta có: abba = 1000a + 100b + 10b + a
= (1000a + a) + (100b + 10b)
= (1000 + 1)a + (100 + 10)b
= 1001a + 110b
= 11.(91a + 10b)
Vì 11(91a + 10b) \(⋮\)11 nên 11 là ước của số có dạng abba
Cả hai khẳng định đều đúng vì nếu a=b thì a là ư của b và ngược lại
nếu a là Ư của b thì b chia hết cho a, b:a=c nên bchia hết cho c
suy ra b:a là ước của b
\(\Rightarrow\) \(C\)
\(a = b.q \) \(\left(a,b,q\in N\right)\) \(\left(b\ne0\right)\)
Thì:
\(a\) là số bị chia
\(b\) là thương
\(q\) là số chia
Khẳng định sai là \(b\) \(⋮\) \(a\) vì \(a\) chính là bội của \(b\) nên \(b\) không thể chia hết cho \(a\) trừ khi \(a = b\)
Vì N* ={ 1; 2; 3; 4; ....}
a) Đúng
b) Sai
c) Sai
d) Đúng (vì 0 ∈ N và 0 ∉ N*)