K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A. Lý ThuyếtI.So sánh ngang bằng (Equality)So sánh ngang bằng dùng để miêu tả hai đối tượng giống nhau hoặc bằng nhau về một hoặc nhiều thuộc tính nào đó.1.Với tính từ và trạng từa.Thể khẳng địnhCông thức: S + V + as + adj/adv + as +…Ví dụ:+ She is as tall as Huong. (Cô ấy cao bằng Hương.)+ She learns as well as her sister does. (Cô ấy học tốt như chị gái mình.)b.Thể phủ địnhCông thức: S + V + not + as/so + adj/adv +...
Đọc tiếp

A. Lý Thuyết

I.So sánh ngang bằng (Equality)
So sánh ngang bằng dùng để miêu tả hai đối tượng giống nhau hoặc bằng nhau về một hoặc nhiều thuộc tính nào đó.
1.Với tính từ và trạng từ
a.Thể khẳng định
Công thức: S + V + as + adj/adv + as +…
Ví dụ:
+ She is as tall as Huong. (Cô ấy cao bằng Hương.)
+ She learns as well as her sister does. (Cô ấy học tốt như chị gái mình.)
b.Thể phủ định
Công thức: S + V + not + as/so + adj/adv + as +....
Ví dụ:
+ This exercise is not as/so difficult as I think (it is). (Bài tập này không khó như tôi nghĩ.)
+ He doesn't study as/so hard as I do/me. (Anh ấy không học hành chăm chỉ bằng tôi.)

Exercise 1: Cho dạng đúng của tính từ trong ngoặc

1.This chair is than that one. (comfortable)

2.Your flat is_________than mine, (large)

3.The weather today is__________than it was yesterday, (hot)

4.The Nile is the river in the world, (long)

5.Chinese bicycles are than Japanese ones, (bad)

6.Mathematics is than English, (difficult)

7.Ho Chi Minh is the city in Vietnam, (big)

8.He drives than his friend, (careful)

9.She sings in this school, (beautiful)

10.I read than my sister, (slow)

11.Grace is girl in our class, (old)

12.This exercise is than that one. (easy)

13.He is twice as you. (fat)

14.Nam is student of all. (noisy)

15.My cold is today than it was yesterday, (good)

16.This exercise is (easy) of all.

17.This flower is (beautiful) than that one.

18.He has twice as (many) books as his sister.

19.Which is the (dangerous) animal in the world?

20.English is not so (difficult) as Chinese.

 

Exercise 2: Hoàn thành các câu sử dụng cấu trúc: "COMPARATIVE + AND + COMPARATIVE":

1.This subject gets (hard) all the time.

2.I'm just getting (confused).

3.It's becoming (difficult) for me to keep up.

4.The textbook just gets (complicated).

5.I spend (much) time on my work.

6.My list of things to do gets (long).

7.My problem are just getting (bad).

8.I feel happy as my happy is coming (close).

9.Eating and traveling in this city is getting (expensive).

10.Your English is OK now, your pronunciation has got (good).

Exercise 3: Chọn câu trả lời đúng

1.In Vietnam, it is normally in the South than in the North.

A. hot B. hotter C. hottest D. hoter

2.The food is than the last time I ate it.

A. badder B. bad C. worse D. worst

3.Ho Chi Minh city is than Hanoi.

A. big B. bigger C. biggest D. biger

4.Her voice is than her sister’s.

A. beautiful B. more beautiful c. beautifully D. more beautifully

5.Her literature result is much than it was last year.

A. good B. well C. more well D. better

6.Cinderella danced than any other girls at the ball.

A. more graceful B. gracefuler C. gracefully D. more gracefully

7.This book is the of all.

A. bored B. boring C. more boring D. most boring

8.Mary speaks English very

A. fluent B. fluently C. more fluently D. most fluently

9.Tom runs faster than John and David runs the in the group.

A. fast B. most fast C. fastest D. most fastly

10.There is nothing than going swimming in hot weather.

A. gooder B. good C. better D. best

11.Mary is responsible as Peter.

A. more B. the most C. much D. as

12.She is student in my class.

A. most hard-working B. more hard-working

C. the most hard-working D. as hard-working

13.He drives his brother.

A. more careful than B. more carefully

C. more carefully than D. as careful as

14.Tuan writes more with fewer mistakes than the previous term.

A. careless B. careful C. carefully D. carelessly

15.My father is happy because I get results at school.

A. bad good C. intelligent D. well

16.Peter does better at school because he works 

A. harder B. more carelessly C. more lazily D. worse

17.He can do sums more and read faster.

A. badly B. quickly C. difficultly D. fastly

18.Jane is not her brother.

A. more intelligent as B. intelligent as C. so intelligent as D. so intelligent that.

19.She is a very pupil. She spends most of her time studying.

A. hard- working B. difficult C. hard D. easy

20.My English this term is than that of last year.

A. good B. gooder C. better D. best

21.you study for these exams, you will do.

A. The harder / the better B. The more / the much

C. The hardest / the best D. The more hard / the more good,

2.My neighbor is driving me mad! It seems that it is at night, plays his music!

A. the less / the more loud B. the less / less

C. the more late / the more loudlier D. the later / the louder

23.Thanks to the progress of science and technology, our lives have become 

A. more and more good B. better and better

C. the more and more good D. gooder and gooder 

24.The Sears Tower is building in Chicago.

A. taller B. the more tall C. the tallest D. taller and taller

25.Peter is John.

A. younger and more intelligent than B. more young and intelligent than

C. more intelligent and younger than D. the more intelligent and younger than

26.San Diego is town in Southern California.

A. more nice and nice B. the nicer C. the nicest D. nicer and nicer

27.It gets when the winter is coming.

A. cold and cold B. the coldest and coldest

C. colder and colder D. more and more cold

28.The faster we finish, 

A. the sooner we can leave B. we can leave sooner and sooner

C. the sooner can we leave D. we can leave the sooner

29.Of all athletes, Alex is 

A. the less qualified B. the less and less qualified

C. the more and more qualified D. the least qualified

30.The faster Thanh walks, 

A. more tired B. the more tired he gets

C. he gets tired D. he gets more tired

Ai giúp em với ạ. 

Cái bt tập này theo chuyên đề

Giúp với đag cần gấp

4
4 tháng 7 2021

Exercise 2: Hoàn thành các câu sử dụng cấu trúc: "COMPARATIVE + AND + COMPARATIVE":

1.This subject gets harder and harder (hard) all the time.

2.I'm just getting more and more confused (confused).

3.It's becoming more and more difficult (difficult) for me to keep up.

4.The textbook just gets more and more complicated (complicated).

5.I spend more and more (much) time on my work.

6.My list of things to do gets longer and longer(long).

7.My problem are just getting worse and worse(bad).

8.I feel happy as my happy is coming closer and closer (close).

9.Eating and traveling in this city is getting more and more expensive (expensive).

10.Your English is OK now, your pronunciation has got better and better (good).

4 tháng 7 2021

phân thành từng ex cho dễ làm bạn ơi, 

26 tháng 2 2021

Giờ ra chơi, trường ồn như vỡ chợ. Vài nhóm nữ sinh tụ tập dưới tán lá mát rượi của cụ bàng; từng cặp từng cặp bạn nam chơi đá cầu với nhau, trên vai ai nấy đều ướt đẫm ánh nắng; một đám học sinh khác lại ùa đến căn-tin ăn quà vặt;... Cảnh vui tươi, nhộn nhịp đó khó có người học trò nào quên được. Bởi sau mỗi giờ ra chơi lại khiến chúng tôi thấy tinh thần sáng khoái hơn, tràn trề sức lực để học tập tốt hơn

còn lại bạn tự làm nhé mình mỏi tay quá

25 tháng 1 2018

mặt trăng khuất như lưỡi liềm:ss ngang bằng từ ss:như

biển cả không bằng tấm lòng mẹ dành cho em:ss ko ngang bằng từ ss:không bằng

30 tháng 3 2020

Bà em năm nay đã ngoài tám mươi tuổi. Dáng người bà nhỏ nhắn, bà không còn đi lại nhanh nhẹn như ngày xưa, mà bây giờ cây gậy luôn dìu bà bước từng bước chậm rãi, vững vàng. Lưng bà hơi còng có lẽ bởi gánh nặng mưu sinh suốt cả đời người đã đè nặng lên dáng hình bà. Đôi mắt bà không còn tinh tườm như trước nữa nhưng ánh nhìn của bà vẫn hiền từ, trìu mến như ngày nào. Gương mặt bà xuất hiện những chấm đồi mồi, nếp nhăn qua ngày tháng. Em không biết rằng đôi khi mải chơi, không nghe lời bà khiếm bà phiền lòng, em đã thêm một nếp nhăn trên gương mặt phúc hậu ấy khi để bà lo âu, suy nghĩ  về mình. Em yêu nhất mái tóc bạc trắng như cước của bà. Sao lúc nào áng tóc ấy của mượt mà, gọn gàng và thoang thoảng hương thơm dìu dịu của hoa bưởi, trái bồ kết. Giọng nói của bà trầm ấm, bà thường nói chuyện từ từ và nhã nhặn khiến người đối thoại cảm thấy thoải mái. Đôi lúc em hờn dỗi, bà nhẹ nhàng nựng em; Lúc em làm sai điều gì, giọng nói của bà nghiêm nghị hơn mà nó khó giấu nổi nét buồn hiện trên ánh nhìn của bà. Bà em vẫn giữ phong tục ăn trầu, bà nói rằng làm như vậy răng sẽ chắc hơn. Không chỉ thế, mỗi sớm bà thường dậy trước cả nhà một chút để pha trà. Điều đó dường như trở thành nếp sống của bà.

30 tháng 3 2020

Câu 2 :                                            Bài làm 

Hiện nay ,tình hình dịch bệnh covid -19 ngày càng trở nên phức tạp .Cả đất nước đang chung tay chống dịch .Mà đứng đầu chiến tuyến ấy ,là những y , bác sĩ với  màu áo trắng tinh khôi .Từ trước đến nay ,hình ảnh các y bác sĩ với chiếc áo blouse trắng luôn giống những thiên thần mang lại sức khỏe cho mọi người .Họ làm một nghề vất vả mà cao quý .Đặc biệt khi dịch bệnh đến ,họ lại phải chiến đấu ở tuyến đầu như những người chiến sĩ kiên cường .Em rất yêu quý các y bác sĩ và luôn đồng cảm với những khó khăn họ đang phải chịu đựng . Em hi vọng mọi người cùng nhau chung tay vượt qua thời kì khó khăn này ,để ngày mai ,chúng ta lại có một bầu trời tươi sáng .

13 tháng 11 2019

1. So sánh bằng với trạng từ:

Cấu trúc:

S1 + V + as +adv + as + S2 + auxiliary V

S1 + V + as +adv + as + O/ N/ pronoun

2. So sánh với:  the same as

Cấu trúc:

S + V + the same + N (có hoặc không) + as + O

#hoctot^^

a) Trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, sau khi dẫn ra những tấm gương của sự cống hiến, hi sinh cho kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh tổng kết :Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.Tác giả phải dùng tháo tác nào để có thể nhận rõ sự khác nhau và giống nhau ? Câu văn trên được viết nhằm nhấn mạnh đến sự khác...
Đọc tiếp

a) Trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, sau khi dẫn ra những tấm gương của sự cống hiến, hi sinh cho kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh tổng kết :

Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.

Tác giả phải dùng tháo tác nào để có thể nhận rõ sự khác nhau và giống nhau ? Câu văn trên được viết nhằm nhấn mạnh đến sự khác nhau hay sự giống nhau ?

b) Đoạn bàn về việc so sánh đức nhà Lí và nhà Lê trong Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu dẫn dưới đây có cùng mục đích nhấn mạnh sự khác nhau (hoặc giống nhau) như câu trên không ?

Có người hỏi Lê Đại Hành với Lí Thái Tổ ai hơn ?

Trả lời rằng : Về mặt dẹp gian bên trong, đánh giặc bên ngoài để làm mạnh nước Việt ta và ra uy với người Tống thì công của Lí Thái Tổ không bằng Lê Đại Hành gian nan khó nhọc. Về mặt ân uy rõ rệt, lòng người vui vẻ suy tôn, làm cho vận nước lâu dài, để phúc lại cho con cháu thì Đại Hành không biết lo xa bằng Lí Thái Tổ. Thế thì Lí Thái Tổ hơn.

Từ đó suy ra: Thao tác so sánh bao gồm mấy loại chính ?

c) Có người hoài nghi tác dụng của so sánh, vì “mọi so sánh đều khập khiễng”. Anh (chị) có tán thành ý kiến đó không ? Vì sao ?

Theo anh (chị), để có thể so sánh đúng cách thì ta cần phải chú ý những điều gì ? Hãy chọn những câu trả lời đúng trong số các câu sau :

- Những đối tượng (sự vật, hiện tượng) được so sánh phải có mối liên quan với nhau về một mặt (một phương diện) nào đó

- Những đối tượng được so sánh phải hoàn toàn tương đồng hoặc tương phản với nhau.

- Sự so sánh phải dựa trên những tiêu chí cụ thể, rõ ràng và có ý nghĩa quan trọng đối với sự nhận thức bản chất của vấn đề (sự vật, hiện tượng).

- Những kết luận rút ra từ sự so sánh phải chân thực, mới mẻ, bổ ích, giúp cho việc nhận thức sự vật (hiện tượng, vấn đề) được sáng tỏ và sâu sắc hơn.

1
9 tháng 12 2017

Thao tác so sánh. So sánh tinh thần yêu nước của nhân dân ta với đồng bào ta ngày nay

- Câu văn: “Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước nhằm nhấn mạnh sự giống nhau.

b, Đoạn văn của sử gia Lê Văn Hưu sử dụng thao tác so sánh nhằm nhấn mạnh đến sự khác nhau giữa Lý Thái Tổ và Lê Đại hành trong hai việc: “dẹp gian bên trong… để phúc lại cho con cháu”

- Từ (a) và (b) suy ra hao tác so sánh gồm hai loại chính, so sánh nhằm nhận ra sự giống nhau, sự khác nhau

c, Không đồng ý với ý kiến trên. Vì So sánh là một trong những thao tác quan trọng, cần thiết trong lập luận, đời sống, góp phần hỗ trợ tích cực vào quá trình nhận thức của con người

→ Lựa chọn khẳng định 1, 3, 4

*So sánh: là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.Có hai kiểu so sánh:So sánh ngang bằngSo sánh không ngang bằng*Nhân hóa: là gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật… bằng các từ ngữ thường được sử dụng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật, ... trở...
Đọc tiếp

*So sánh: là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Có hai kiểu so sánh:

So sánh ngang bằng

So sánh không ngang bằng

*Nhân hóa: là gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật… bằng các từ ngữ thường được sử dụng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật, ... trở lên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.

Có hai kiểu nhân hóa:

Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.

Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

Trò chuyện, xưng hô với vật như với người.

*Ẩn dụ: là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Có bốn kiểu ẩn dụ: hình thức - cách thức - phẩm chất – chuyển đổi cảm giác

*Hoán dụ: là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Có bốn kiểu hoán dụ: Lấy một bộ phận để gọi toàn thể - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng – Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng – Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật

Câu hỏi: Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa

a, So sánh và ẩn dụ

b, Nhân hóa và ẩn dụ

c, Ẩn dụ và hoán dụ

4
18 tháng 3 2019

c,

Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

Khác nhau:

  • Hoán dụ: Các sự vật hiện tượng có quan hệ gần gũi với nhau.
  • Ẩn dụ: các sự vật, hiện tượng phải có những nét tương đồng với nhau.

Ví dụ:

Hoán dụ:  "Áo chàm đưa buổi phân ly"

=> Người Việt Bắc (A) thường mặc áo chàm (B). Vì thế khi Áo chàm (B) xuất hiện ta liên tưởng tới người Việt Bắc (A).

Ẩn dụ:

"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ."

(Viễn Phương)

=> Tác giả Viễn Phương sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Dấu hiệu để nhận biết điều này đó là sự tương đồng về phẩm chất giữa hình tượng mặt trời và Hồ Chí Minh (sự vĩ đại, cao cả và trường tồn).

a) -Giống nhau: đều dựa trên cơ sở liên tưởng những nét tương đồng giữa các sự vật, sự việc khác nhau. 

-Khác nhau:

   + So sánh thường cần đến từ so sánh hoặc dấu hiệu nhận biết phân biệt giữa các vế so sánh và vế được so sánh ( vd như dấu gạch ngang, dấu hai chấm...) So sánh có thể ngang bằng hoặc không ngang bằng.

   + Ẩn dụ không cần từ hay dấu câu phân biệt giữa các sự vật sự việc được nêu ra. Do vậy, ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm. Phép ẩn dụ giữa các sự vật sự việc thường mang ý nghĩa ngang bằng, tương đương.

17 tháng 9 2021

Tham khảo:

So sánh ngang bằng: in đậm.

Mùa xuân là mùa mà tôi thích nhất trong năm. Trong vườn, những bác cây đâm chồi nảy lộc. Những cây hoa đào bắt đầu nở những bông hoa hồng nhạt làm cho không khí xuân càng thêm tưng bừng. Những chồi hoa bẽn lẽn nấp sau kẽ lá như những người thiếu nữ xấu hổ, e thẹn. Những em bé mặc những bộ đồ mới, màu sặc sỡ đi du xuân. Chúng cùng theo bố mẹ đi chúc tết ông bà, họ hàng người thân. Mỗi dịp Tết đến, tôi cũng như bao đứa trẻ khác đều thích nhận tiền lì xì. Tôi thích lì xì không phải vì tiền mà lì xì sẽ mang may mắn cho tôi trong năm. Không khí mùa xuân trở nên ấm áp hơn, cái giá lạnh của mùa đông đã dịu bớt. Và tôi lại thêm 1 tuổi mới. Mùa xuân là đẹp phải không nào các bạn!

Tham Khảo

Dấu hiệu đầu tiên của mùa thu đến là không khí trở nên mát mẻ hơn, làm dịu đi cái nắng gay gắt của mùa hạ chói chang. Bầu trời mùa thu trong xanh cao vời vợi, nếu bầu trời mà không có những làn mây trắng mây hồng điểm tô thì khác gì một bông hoa có sắc mà không có hương. Thỉnh thoảng còn có cả đám mây màu xanh phớt hay màu mỡ gà trôi nhè nhẹ trên trời như đang khoe sắc thắm của mình. Làn mây mùa hạ khoác tấm áo xanh tươi tràn đầy sức sống bây giờ đã thay áo mới vàng tươi rực rỡ hơn hết thảy mọi mùa. Cây cối bây giờ như vậy mà có thể ngày mai chỉ còn trơ trụi cành lá khẳng khiu nên nó đều trân trọng thời gian quý giá mà nó còn được mặc chiếc áo màu vàng rực rỡ này nữa. Luỹ tre làng thay áo mới, khi những cơn gió ào tới , tầng tầng lá nối nhau bay xuống trao liệng trên không trung , có chiếc quay tít như còn muốn níu kéo nguồn cội của mình. Cái đặc biệt của mùa thu không phải là những trận mưa rào như mùa hạ mà là màn sương mỏng nhẹ nhàng giăng mắc khắp đầu làng ngõ xóm vào mỗi buổi sớm mai. Có những hạt thì như kiêu hãnh đọng trên cành cây kẽ lá long lanh như rắc kim cương lấm tấm được nắng ban mai chiếu rọi, thật chẳng khác nào chốn bồng lai tiên cảnh. Vào mùa thu những trận mưa rào thưa dần thay vào đó là sự mát mẻ, dễ chụi nhưng đôi lúc vẫn còn sót lại đôi chút cái oi bức của mùa hè đã qua và cái se se lạnh của mùa đông sắp đến nữa. Cánh đồng đang vào mùa thu hoạch nên chín vàng óng ả, khi có đợt gió thoảng qua thì những làn sóng lúa vàng óng lại nhấp nhô đuổi nhau đến tận chân trời. Dòng sông trong vắt, mênh mông, làn nước mát lạnh. Vào mùa này , lũ trẻ chăn trâu tha hồ ngồi trên lưng trâu thổi sáo, thả diều trong một khung cảnh lãng mạn , nên thơ giữa bầu trời quê hương.

Chắc còn nhiều biện pháp so sánh nữa mà mình làm biếng tìm quá, bạn viết ra rồi tìm nha 

23 tháng 4 2020

Buổi sáng, em bước ra vườn nhà, thật mát rượu và diệu kì. Những hạt sương còn mãi lãng vãng chơi trên những cành hoa. Ban đầu, cảnh vật như thơ mộng bởi một lớp sương dày đặc như một tấm màn bao trùm cả không gian. Bỗng một tiếng kêu vang, thì ra đó là tiếng gọi mặt trời cũng anh gà trống và mấy chú chim sẻ non cũng thật chịu khó, dậy sớm đi tập bay.Đàn gà theo mẹ ra vườn kiếm ăn, từng tiếng kêu cục cục.....hòa chung với tiếng loa phát thanh sau nhà sao mà như 1 bản hòa tấu vậy. Vườn là một nơi không thể thiếu trong nhà của em. Buổi sáng bắt đầu cũng từ đó và khi chiều tà, kết thúc cũng từ đây.