K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2015

1 giờ, vòi A chảy được là: 

        1:5=\(\frac{1}{5}\)(bể)
1 giờ, vòi B chảy được là: 

       1:9=\(\frac{1}{9}\) (bể)
1 giờ, cả 2 vòi chảy được là:

       \(\frac{1}{9}\)+\(\frac{1}{5}\)=\(\frac{14}{45}\)(bể)
2 giờ, cả 2 vòi chảy được là:

        \(\frac{14}{45}x2=\frac{28}{45}\) (bể)
Lượng bể còn lại là:

        \(1-\frac{28}{45}=\frac{17}{45}\)(bể)
Bể đó chứa được số lít nước là: 

        27,2:\(\frac{17}{45}\)=72(l)

18 tháng 4 2016

72 lit ban nha

20 tháng 6 2015

Gọi thời gian vòi thứ nhất chảy đầy bể là a 

Gọi thời gian vòi thứ hai chảy đầy bể là b

Theo đề bài ta có

1:(a+b)=1 giờ 3 phút 

1:(b-2+b)= 1 giờ 3 phút

\(\frac{1}{2b-2}=\frac{63}{60}giờ\)\(\)

dùng tích chéo ta có 

60=63(2b-2)

60=126b-126

60+126=126b

186=126b

suy ra b\(=1\frac{10}{21}giờ\)

Vậy vòi thứ hai chảy đầy bể trong 1/10/21 giờ

Vậy vòi thứ nhất chảy đầy bể trong \(1\frac{10}{21}+2=3\frac{10}{21}giờ\)

 

20 tháng 3 2018

Gọi thời gian vòi thứ nhất chảy đầy bể là a 

Gọi thời gian vòi thứ hai chảy đầy bể là b

Theo đề bài ta có

1:(a+b)=1 giờ 3 phút 

1:(b-2+b)= 1 giờ 3 phút

\(\frac{1}{2b-2}=\frac{63}{60}\)giờ

\(\Rightarrow\)60 = 63(2b-2)

60 = 126b - 126

60+126=126b

186=126b

suy ra \(b=1\frac{10}{21}\)giờ

Vậy vòi thứ hai chảy đầy bể trong \(1\frac{10}{21}\)giờ

Vậy vòi thứ nhất chảy đầy bể trong \(1\frac{10}{21}+2=3\frac{10}{21}\)giờ

23 tháng 2 2016

voi A chay 1h  la 1/6 be 

voiB =1/3

voi C=1/2

tong 3 voi;   1/6+1/3+1/2 =6/6 =1h

vay 1h day be

trong 1 giờ, vòi thứ nhất chảy được là:        1: 9= 1/9 (bể)

trong 1 giờ, vòi thứ hai chảy được là :        1:12= 1/12 (bể)

trong 1 giờ, vòi thứ ba chảy được là :         1:18=1/18 (bể)

trong 1 giờ, 3 vòi chảy được là :               1/9 + 1/12 + 1/18 = 1/4 (bể)

trong 1 giờ, vòi thứ hai và vòi thứ ba chảy được là :        1/12 + 1/18 = 5/36 (bể)

trong 2 giờ, 3 vòi chảy được là:            1/4 x 2 = 1/2 (bể)

vòi thứ ba phai chảy tiếp là :      1 - ( 1/2 + 5/36 ) = 13/36 (bể)

thời gian vòi thứ ba phải chảy tiếp để bể đầy là :       13/36 : 1/18 = 13/2 = 6,5 (giờ)

Đ/S: 6,5 giờ

12 tháng 3 2017

1 giờ vòi thứ nhất chảy : 1/4 bể

1 giờ vòi thứ hai chảy : 1/6 bể

Cả 2 vòi chảy 1 giờ được : 5/12 bể

P/S chỉ lượng nước vòi 2 cần chảy : 1-5/12=7/12 bể

Thời gian cả 2 vòi chảy đầy bể :12/5 giờ=2,4 giờ

Thời gian vòi 2 chảy : 2,4-1=1,4 giờ

Thời gian vòi 2 chảy đầy bể : 14/10 / 7/12=2,4 giờ

Đ/S

12 tháng 3 2017

ai nhanh sẽ được thưởng

22 tháng 4 2020

Trong một giờ vòi 1 chảy được số phân bể là:

          1 : 6 = \(\frac{1}{6}\)(bể)

Trong một giờ vòi 2 tháo được số phân bể là:

          1 : 8 = \(\frac{1}{8}\)(bể)

Sau 1 giờ nước chiếm số phần bể là :

          \(\frac{1}{6}\)-  \(\frac{1}{8}\)\(\frac{8}{48}\) -  \(\frac{6}{48}\)\(\frac{2}{48}\)(bể)

                                     Đáp số: \(\frac{2}{48}\)bể

Hok tốt

22 tháng 4 2020

Khi nào có đủ 4 câu trả lời thì mình sẽ k cho một bạn bất kì .

23 tháng 5 2016

1 giờ 2 vòi chảy đc

1 : 3 = 1/3 bể

1 giờ vòi 1 chảy đc

1 : 4 = 1/4 bể

1 giờ vòi 2 chảy đc

1/3 - 1/4 = 1/12 bể

vòi 2 chảy trong thời gian là

1 : 1/12 = 12 giờ

10 tháng 4 2017

1 giờ vòi 1 chảy được : 

       1 : 5 = 1/5 ( bể )

1 giờ vòi 2 tháo được : 

        1 : 8 = 1/8 ( bể   ) 

Bể đang cạn nếu mở 2 vòi cùng lúc 1 giờ nước chiếm :

       1/6 - 1/8 = 1/24 ( bể )

          Đáp số : 1/24 Bể

4 tháng 8 2016

Ta quy ước đơn vị của bể nước là 1

TRong 1h cả 2 vòi chảy được: \(1:10=\)\(\frac{1}{10}\)(bể)

Số phần bể cần chảy thêm sau 4h hai vòi chảy là: \(1-\left(\frac{1}{10}\times4\right)=\frac{3}{5}\left(bể\right)\)

Trong một giờ vòi thứ 2 chảy được: \(\frac{3}{5}\div18=\frac{1}{30}\left(bể\right)\)

Trong một giờ vòi thứ nhất chảy được: \(\frac{1}{10}-\frac{1}{30}=\frac{1}{15}\left(bể\right)\)

Vậy thời gian để vòi thứ nhất chảy (một mình)đầy bể sẽ là: \(1\div\frac{1}{15}=15\left(giờ\right)\)