Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn thuyền cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình
Em hiểu như thế nào về 2 dòng thơ cuối của khổ thơ trên?
Mk đang cần gấp , chỉ khoảng 1h thôi nha !!
Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn thuyền cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình
Em hiểu như thế nào về 2 dòng thơ cuối của khổ thơ trên?
Bài làm
Qua hai dòng thơ Chỉ còn truyện cổ thiết tha – Cho tôi nhận mặt cha ông của mình tác giả muốn diễn tả ý: Từ xưa đến nay, từ quá khứ đến hiện tại là một kkhoảng cách thời gian dằng dặc. Các truyện cổ dân gian thực sự là cái cầu nối quá khứ với hiện tại. Qua truyện cổ, người đọc thời nay hiểu được cha ông ngày xưa, cụ thể hiểu được đời sống vật chất và tinh thần, tâm hồn và tính cách, phong tục tập quán và các quan niệm đạo đức… của cha ông ngày xưa. Hình ảnh của cha ông ngày xưa in dấu khá rõ trong các truyện cổ dân gian. Vì vậy, có thể nói truyện cổ đã giúp chúng ta nhận biết được gương mặt của các cha ông ngày xưa.
Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn thuyền cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình
Em hiểu như thế nào về 2 dòng thơ cuối của khổ thơ trên?
Bài làm :
Hai dòng thơ cuối cho ta thấy: Từ xưa đến nay, từ quá khứ đến hiện tại là cả một khoảng thời gian dài dằng dặc. Các truyện cổ dân gian thực sự là cái cầu nối quá khứ với hiện tại. Qua các câu chuyện cổ, chúng ta có thể hiểu được đời sống vật chất và tinh thần, tâm hồn và tính cách, phong tục tập quán, các quan niệm đạo đức,...của ông cha ta. Hình ảnh của ông cha xưa in dấu khá rõ trong các truyện cổ dân gian. Vì vậy, có thể nói, truyện cổ đã giúp ta nhận biết được gương mặt của các thế hệ cha ông ta ngày xưa.