Bộ máy nhà nước bao gồm các cơ quan nào?
Cơ quan nhà nước cấp tỉnh và cấp huyện.
Cơ quan nhà nước cấp trung ương và cấp huyện.
Cơ quan nhà nước cấp huyện và cấp xã.
Cơ quan nhà nước cấp trung ương và cấp địa phương.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo nhé bạn :>
a)
Bộ máy nhà nước cấp tỉnh (thành phố thuộc trung ương) gồm:
+ Hội đồng nhân dân tỉnh (thành phố thuộc trung ương)
+ ứy ban nhân dân tỉnh (thành phố thuộc trung ương)
+ Tòa án nhân dân tỉnh (thành phố thuộc trung ương)
+ Viện kiểm sát nhân dân tỉnh (thành phố thuộc trung ương)
b)
Bộ máy nhà nước cấp huyện (quận, thị xã, thành phô' trực thuộc tỉnh) gồm:
+ Hội đồng nhân dân huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh)
+ ủy ban nhân dân huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh)
+ Tòa án nhân dân huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh)
+ Viện kiểm sát nhân dân huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh)
Bộ máy nhà nước cấp huyện (quận, thị xã, thành phô' trực thuộc tỉnh) gồm:
+ Hội đồng nhân dân huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh)
+ ủy ban nhân dân huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh)
+ Tòa án nhân dân huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh)
+ Viện kiểm sát nhân dân huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh)
- Bộ máy quan lại thời Trần được tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền.
- Đứng đầu nhà nước là vua, thời Trần thực hiện chế độ Thái thượng hoàng (lưỡng đầu chế). Các vua thường nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là Thái thượng hoàng, cùng với vua (con) quản lí đất nước.
- Ở trung ương:
+ Các chức quan đại thần như: quan văn, quan võ phần lớn do người họ Trần nắm giữ.
+ Nhà Trần đặt thêm một số cơ quan như Quốc sử viện (đảm nhiệm việc viết sử), Thái y viện (coi việc chữa bệnh trong cung), Tôn nhân phủ (nắm sự vụ của họ hàng tôn thất) và một số chức quan như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ,…
- Ở địa phương:
+ Cả nước được chia thành 12 lộ. Đứng đầu lộ là các chức chánh, phó An phủ sứ.
+ Dưới lộ là phủ, do chức tri phủ cai quản.
+ Châu, huyện do các chức tri châu, tri huyện trông coi.
+ Dưới cùng là xã, do xã quan đứng đầu.\
nên chọn câu b
Sự giống nhau của hai bộ máy nhà nước
– Vua là người đứng đầu đất nước, nắm giữ mọi quyền hành. Giúp việc cho vua gồm có các quan văn, quan võ.
– Tổ chức nhà nước theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền.
– Các vị trí cấp trung ương quan trọng đều do người thân cận, cùng dòng máu nắm giữ.
– Tổ chức quản lý bộ máy nhà nước phân chia các cấp giống nhau.
Sự khác nhau của hai bộ máy nhà nước
– Nhà Trần thực hiện chế độ Thái thượng hoàng, cha cùng con cai trị đất nước. Nhưng nhà Lý chỉ có Vua là người đứng đầu.
– Ở thời Lý, đất nước chia làm 24 Lộ, còn thời Trần thu hẹp trong 12 Lộ để dễ dàng quản lý.
– Thời Trần có cử thêm một số quan lại để trông coi việc sản xuất.
nên chọn câu b
Bộ máy nhà nước cấp tỉnh (thành phố thuộc trung ương) gồm:
+ Hội đồng nhân dân tỉnh (thành phố thuộc trung ương)
+ ứy ban nhân dân tỉnh (thành phố thuộc trung ương)
+ Tòa án nhân dân tỉnh (thành phố thuộc trung ương)
+ Viện kiểm sát nhân dân tỉnh (thành phố thuộc trung ương)
Bộ máy nhà nước cấp trung ương gồm có: Quốc hội, chính phủ, tòa án nhân dân tối cao, viện kiểm soát nhân dân tối cao.
Thông thường trong bộ máy nhà nước nói chung bao gồm ba loại cơ quan: cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp, cơ quan tư pháp. Cơ quan quyền lực nhà nước (Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương
Bộ máy nhà nước bao gồm các cơ quan nào?
Cơ quan nhà nước cấp tỉnh và cấp huyện.
Cơ quan nhà nước cấp trung ương và cấp huyện.
Cơ quan nhà nước cấp huyện và cấp xã.
Cơ quan nhà nước cấp trung ương và cấp địa phương
Cơ quan nhà nước cấp trung ương và cấp địa phương.