K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2021

Các giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Chính phủ:

 (1) Lấy công tác cán bộ làm trọng tâm

 (2) Tăng cường công tác kiểm tra giám sát

 (3) Hoàn thiện bộ máy hành chính các cấp

 (4) Thực thi pháp luật hiệu quả

 (5) Tổ chức chính phủ tinh giản gọn nhẹ

 (6) Đột phá công tác cải cách hành chính

20 tháng 6 2021

ý 2-3-4-6

12 tháng 6 2018

Đáp án A

Các phát biểu I, III, IV đúng

14 tháng 7 2017

Đáp án C

Nội dung (1); (3); (4) đúng

11 tháng 2 2023

Tuyên truyền nhiều hơn về lợi ích của việc tham gia hoạt động cộng đồng

1.1. Khái niện về CPĐT (e - Government)CPĐT là chính phủ ứng dụng CNTT–TT để đổi mới tổ chức, đổi mới quy tắc hoạt động, tăng cường năng lực của chính phủ, làm cho chính phủ làm việc có hiệu lực, hiệu quả và minh bạch hơn, cung cấp thông tin tốt hơn cho người dân, doanh nghiệp, các tổ chức và tạo điều kiện thuận lợi cho người dân thực hiện quyền dân chủ và tham gia quản lý nhà nước.  Theo...
Đọc tiếp

1.1. Khái niện về CPĐT (e - Government)
CPĐT là chính phủ ứng dụng CNTT–TT để đổi mới tổ chức, đổi mới quy tắc hoạt động, tăng cường năng lực của chính phủ, làm cho chính phủ làm việc có hiệu lực, hiệu quả và minh bạch hơn, cung cấp thông tin tốt hơn cho người dân, doanh nghiệp, các tổ chức và tạo điều kiện thuận lợi cho người dân thực hiện quyền dân chủ và tham gia quản lý nhà nước.  

Theo định nghĩa của ngân hàng thế giới (World Bank) "CPĐT là việc các cơ quan của chính phủ sử dụng một cách có hệ thống CNTT – TT để thực hiện quan hệ với công dân, doanh nghiệp và các tổ chức xã hội. Nhờ đó giao dịch của các cơ quan chính phủ với công dân và các tổ chức sẽ được cải thiện, nâng cao chất lượng. Lợi ích thu được sẽ là giảm thiểu tham nhũng, tăng cường tính công khai, sự tiện lợi, góp phần vào sự tăng trưởng và giảm chi phí".  

2. các giai đoạn của Cpdt

Thông tin – Trong giai đoạn đầu, chính phủ điện tử có nghĩa là hiện diện trên trang web và cung cấp cho công chúng các thông tin (thích hợp)

Tương tác – Trong giai đoạn thứ hai, sự tương tác giữa chính phủ và công dân (G2C và G2B) được thông qua nhiều ứng dụng khác nhau. Người dân có thể hỏi qua thư điện tử,sử dụng các công cụ tra cứu, tải xuống các biểu mẫu và tài liệu. Các tương tác này giúp tiết kiệm thời gian

Giao dịch – Với giai đoạn thứ ba, tính phức tạp của công nghệ có tăng lên, nhưng giá trị của khách hàng (trong G2C và G2B) cũng tăng. Các giao dịch hoàn chỉnh có thể thực hiện mà không cần đi đến cơ quan hành chính.

Chuyển hóa – Giai đoạn thứ tư là khi mọi hệ thống thông tin được tích hợp lại và công chúng có thể hưởng các dịch vụ G2C và G2B tại một bàn giao dịch (điểm giao dịch ảo) 

3. MỤC TIÊU

-Nâng cao năng lực quản lý điều hành của Chính phủ và các cơ quan chính quyền các cấp (trao đổi văn bản điện tử, thu thập thông tin chính xác và kịp thời ra quyết định, giao ban điện tử ...) - Cung cấp cho người dân và doanh nghiệp các dịch vụ công tạo điều kiện cho nguời dân dễ dàng truy nhập ở khắp mọi nơi

- Người dân có thể tham gia xây dựng chính sách, đóng góp vào quá trình xây dựng luật pháp, quá trình điều hành của chính phủ một cách tích cực
- giảm được chi phí cho bộ máy chính phủ

- thực hiện một chính phủ hiện đại, hiệu quả và minh bạch

4.LỢI ÍCH

- CPĐT sử dụng CNTT để tự động hoá các thủ tục hành chính của chính phủ, áp dụng CNTT vào các quy trình quản lý, hoạt động của chính phủ do vậy tốc độ xử lý các thủ tục hành chính nhanh hơn rất nhiều lần.
- CPĐT cho phép công dân có thể truy cập tới các thủ tục hành chính nà thông qua phương tiện điện tử, ví dụ như: Internet, điện thoại di động, truyền hình tương tác.

 - CPĐT giúp cho các doanh nghiệp làm việc với chính phủ một cách dễ dàng bởi mọi thủ tục đều được hiểu, hướng dẫn và mỗi bước công việc đều được đảm bảo thực hiện tốt, tin cậy. Mọi thông tin kinh tế mà chính phủ có đều được cung cấp đầy đủ cho các doanh nghiệp để hoạt động hiệu quả hơn.

- Đối với công chức, CNTT dùng trong CPĐT là một công cụ giúp họ hoạt động hiệu quả hơn, có khả năng dáp ứng nhu cầu của công chúng về thông tin truy cập và xử lý chúng

5. CÁC MÔ HÌNH GIAO DỊCH

 - G2C (Government to Citizens): được hiểu như khả năng giao dịch và cung cấp dịch vụ của chính phủ trực tiếp cho người dân.

G2B ( Government to Business ): Dịch vụ và quan hệ chính phủ đối với các doanh nghiệp, các tổ chức phi chính phủ, nhà sản xuất như: dịch vụ mua sắm, thanh tra, giám sát doanh nghiệp; thông tin về quy hoạch sử dụng đất, phát triển đô thị, đấu thầu, xây dựng; cung cấp thông tin dạng văn bản, hướng dẫn sử dụng, quy định, thi hành chính sách nhà nước,... cho các doanh nghiệp 

- G2E ( Government to Employees): chỉ các dịch vụ, giao dịch trong mối quan hệ giữa chính phủ đối với công chức, viên chức bảo hiểm, dịch vụ việc làm, trợ cấp thất nghiệp, chăm sóc sức khoẻ, nhà ở...
G2G ( Government to Government): được hiểu như khả năng phối hợp,chuyển giao và cung cấp các dịch vụ mọi cách có hiệu quả giữa các cấp, ngành, tổ chức, bộ máy nhà nước trong việc điều hành và quản lý nhà nước, trong đó chính bản thân bộ máy của chính phủ vừa đóng vai trò là chủ thể và khách thể trong mối quan hệ này.

 6. CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG VÀ CÁC DẠNG DỊCH VỤ CUNG CẤP QUA CPDT

A. Các hình thức hoạt động chủ yếu của CPĐT
- Thư điện tử ( e-mail)
- mua sắm công trong CPĐT
- trao đổi dữ liệu điện tử
- tra cứu, cập nhập thông tin qua mạng

B. Các dạng dịch vụ mà CPĐT cung cấp
- các dịch vụ công trực tuyến của chính phủ:
- một số dịch vụ công có thể cung cấp qua mạng là:
+ Cung cấp thông tin văn bản quy phạm pháp luật, chủ trương chính sách
+ Cung cấp thông tin kinh tế, xã hội và thị trường
+ Cung cấp dịch vụ đăng ký, cấp phép xuất nhập khẩu trực tuyến
+ Cung cấp dịch vụ khai báo thuế trực tuyến
+ Cung cấp dịch vụ đăng ký kinh doanh trực tuyến

 

0
1 tháng 3 2017

Đáp án B

7 tháng 7 2019

* Sự cần thiết, khách quan phải có vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước :

   - Do yêu cầu phải thực hiện vai trò của chủ sở hữu Nhà nước về TLSX (vốn) đối với các doanh nghiệp Nhà nước.

   - Nền kinh tế hàng hoá (các tác động tiêu cực) cần phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực; tạo sự ổn định và phát triển kinh tế, xã hội.

   - Đảm bảo đúng mục tiêu XHCN trong xây dựng đất nước: giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh cần có sự quản lý của Nhà nước.

* Tăng cường vai trò và hiệu lực quản lý nền ktế của Nhà nước:

   - Tiếp tục đổi mới công cụ để tạo môi trường thuận lợi, bình đẳng; giữ vững định hướng XHCN;

   - Tăng cường lực lượng vật chất của Nhà nước để điều tiết thị trường: dự trữ quốc gia, trang bị công nghệ hiện đại, nâng cao trình độ quản lý nền kinh tế và các doanh nghiệp Nhà nước;

   - Tiếp tục cải cách bộ máy Nhà nước.Trên cơ sở phát triển mạnh mẽ LLSX hiện đại gắn với xây dựng QHSX mới phù hợp trên cả 3 mặt: Sở hữu, Quản lý, Phân phối.

   - Nhà nước quản lí kinh tế bằng pháp luật, chính sách và phương pháp quản lý, chiến lược

   - Phân phối theo lao động

31 tháng 3 2017

Sự cần thiết, khách quan phải có vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước :
- Do yêu cầu phải thực hiện vai trò của chủ sở hữu Nhà nước về TLSX (vốn) đối với các doanh nghiệp Nhà nước.

- Nền kinh tế hàng hoá (các tác động tiêu cực) cần phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực; tạo sự ổn định và phát triển kinh tế, xã hội.

- Đảm bảo đúng mục tiêu XHCN trong xây dựng đất nước: giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh cần có sự quản lý của Nhà nước.

* Tăng cường vai trò và hiệu lực quản lý nền ktế của Nhà nước:

- Tiếp tục đổi mới công cụ để tạo môi trường thuận lợi, bình đẳng; giữ vững định hướng XHCN;

- Tăng cường lực lượng vật chất của Nhà nước để điều tiết thị trường: dự trữ quốc gia, trang bị công nghệ hiện đại, nâng cao trình độ quản lý nền kinh tế và các doanh nghiệp Nhà nước;

- Tiếp tục cải cách bộ máy Nhà nước.Trên cơ sở phát triển mạnh mẽ LLSX hiện đại gắn với xây dựng QHSX mới phù hợp trên cả 3 mặt: Sở hữu, Quản lý, Phân phối.

- Nhà nước quản lí kinh tế bằng pháp luật, chính sách và phương pháp quản lý, chiến lược

- Phân phối theo lao động