K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2018

                            Bạn ơi bài công dân số một có hai phần mà bạn !

                           Trả lời phần nào thế bạn ? Hay trả lời cả hai phần ?

31 tháng 5 2018

1. Anh Lê giúp anh Thành tìm việc ờ Sài Gòn.

2. Nhìn chung, các câu nói của anh Thành trong đoạn trích này đều trực tiếp hay gián tiếp liên quan đến vấn đề cứu dân cứu nước. Những câu nói thể hiện trực tiếp của anh Thành về dân về nước là:

*   Chúng ta là đồng bào, cùng máu mủ da vàng với nhau. Nhưng... anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?

*   Vì anh với tôi... chúng ta là công dân nước Việt...

3. Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau.

Những chi tiết cho thây câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau là:

-  Anh Lê gặp anh Thành đế báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó.

-   Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi anh Lê, rõ nhất là hai lần đối thoại:

+ Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?

Anh Thành đáp: Anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba... thì... ờ... anh là người nước nào?

+ Anh Lê nói: Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không xin việc lảm ở Sài Gòn này nữa.

Anh Thành trả lời: ...vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn Hoa Kì.

Sở dĩ câu chuyện giữa hai người nhiều lúc không gặp nhau vì mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công việc làm ăn của bạn, đến cuộc sống hằng ngày. Anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân.

Nội dung: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.

đọc bài và trả lời câu hỏi hãy đọc hết và trả lời hết tất cả câu hỏi dưới đây vì đây là công sức mình gõ                                      mưa xuânmưa xuân đang tí tách thả long lanh xuống đâythả long lanh xuống đây có hạt đọng lá cây có hạt thấm lòng đất . sợ hạt ngọc rơi mất bé vội vã giơ tay hứng giọt mưa trần đầy trong lòng tay bé bỏng . những giọt đầy căng mọng vừa đắp đầy căng...
Đọc tiếp

đọc bài và trả lời câu hỏi hãy đọc hết và trả lời hết tất cả câu hỏi dưới đây vì đây là công sức mình gõ 

                                     mưa xuân

mưa xuân đang tí tách thả long lanh xuống đây

thả long lanh xuống đây 

có hạt đọng lá cây 

có hạt thấm lòng đất .

 

sợ hạt ngọc rơi mất bé vội vã giơ tay 

hứng giọt mưa trần đầy trong lòng tay bé bỏng .

 

những giọt đầy căng mọng vừa đắp đầy căng mọng

vừa đầy ắp tay em 

nâng niu ghé mắt xem 

lấp lánh hình ai đó !
 

nhưng mà thật rất khó

giữ đc nước trong tay

vật mà bé hứng đầy 

lấp lánh toàn hạt ngọc

                                            ( trần duy hạnh )

câu 1 : dòng nào dưới đây nêu đúng đặc điểm của những hạt mưa trong bài ?

a, long lanh , căng mọng , lấp lánh

b, long lanh , tràn đầy , lấp lánh

c, long lanh , lấp lánh , căn mọng , bé bỏng

câu 2 : từ " tràn đầy " trong câu câu thơ " hứng giọt mưa tràn đầy " thuộc từ loại gì ?

a, động từ

b, tính từ

c, danh từ

câu 3 : dấu gạch ngang sau có tác dụng gì ?

những hạt mưa - mùa xuân - tí tách rơi trên mái nhà .

a, đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật 

b, đánh dấu phần chú thích 

c, đánh dấu các ý liệt kê

d. tất cả ý trên

câu 4 : tìm từ phù hợp nhất để thay thế cho từ " vội vã " trong câu thơ " bé vội vã giơ tay "

....................................................................................................................................

câu 5 : nêu cảm nhận của em về khổ thơ thứ hai trong bài thơ " mùa xuân "

....................................................................................................................................

câu 6 : Từ bài thơ " mùa xuân " , em hãy viết 3 đến 5 câu nêu cảm xúc , suy nghĩ của mình khi mùa xuân về

....................................................................................................................................

câu 7 : Hãy thêm dấu câu thích hợp vào các câu sau :

những giọt đầy căng mọng 

những giọt đầy căng mọng thích quá

những giọt đầy căng mọng đi nhé

những giọt đầy căng mọng đấy ư

câu 8 : thêm trạng ngữ bổ sung ý nghĩa mục đích câu sau :

............................................................. , bé vội vã giơ tay hứng lấy những giọt mưa .

câu 9 : gạch chân dưới các bộ phận trạng ngữ , CN , VN và cho biết 

sợ hạt ngọc rơi mất , bé vội vã giơ tay hứng lấy những giọt mưa tràn đầy .

TN bổ sung : ..............................................................................................

 trong lòng tay bé bỏng , những giọt mưa đầy căng mọng 

TN bổ sung : ..............................................................................................

Vì tương lai đất nước , chúng em phải cố gắng rèn luyện tốt .

TN bổ sung :..................................................................................................

để đạt HS xuất sắc , ngay từ bây giờ , chúng em phải chăm học .

TN bổ sung :............................................................................................

với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo , người hoạ sĩ dân gian đẫ sáng tạo nên những bức tranh làng Hồ nổi tiếng .

 TN  bổ sung :.........................................................................................

giúp bài 1,2,3,4,5,6,7,8,9 xin hãy giúp mình mình gõ mỏi tay rồi

2
9 tháng 4 2022

1.C

2.B

3.C

9 tháng 4 2022

chưa bít làm mấy câu sau đg nghĩ

21 tháng 2 2022

Em có thể cho chị xem vào đâu để đọc không chị tra mạng không thấy bài này

21 tháng 2 2022

Trả lời câu hỏi jz bạn? Cập nhật lên nhé!

trả lời câu hỏi nào bạn:)?

😀💢

21 tháng 2 2022

chờ mik tí

Phần II (4,0 điểm). Đọc truyện sau và trả lời câu hỏi: Bác nông dân và những người con (1)Một bác nông dân khi về già, cấm thấy mình không còn sống được bao lâu nữa, liền gọi tất cả các con đến để căn dặn. (2)“Các con”, bác nói: “Hãy lắng nghe cha nói đây. Trong bất kỳ trường hợp nào các con cũng không được bán ruộng đất của gia đình mà cha ông bao đời vun vén để lại. Vì trong các thửa đất này, cha ông...
Đọc tiếp

Phần II (4,0 điểm). Đọc truyện sau và trả lời câu hỏi: Bác nông dân và những người con (1)Một bác nông dân khi về già, cấm thấy mình không còn sống được bao lâu nữa, liền gọi tất cả các con đến để căn dặn. (2)“Các con”, bác nói: “Hãy lắng nghe cha nói đây. Trong bất kỳ trường hợp nào các con cũng không được bán ruộng đất của gia đình mà cha ông bao đời vun vén để lại. Vì trong các thửa đất này, cha ông ta có cất giấu cả một kho của cải châu báu. Cha không biết rõ vị trí của kho bầu ở đâu nhưng nó ở trong ruộng vườn của chúng ta và các con chắc chắn sẽ tìm được. Các con cứ việc đào bởi tất cả, đừng chừa chỗ nào.” (3)Sau khi người cha mất, mồ yên, mả ấm, các con của ông bắt đầu ra tay đào bới, cuốc lật tất cả ngóc ngách trên thửa ruộng. Và cứ thể, sau vụ mùa nào, họ cũng cuốc lật như vậy đến hai ba lần. (4)Sau bao vụ mùa trôi qua, họ chẳng tìm được kho vàng bạc châu báu nào cả. Nhưng vụ nào họ cũng bội thu và để ra được một khoản tiền lớn. Họ hiểu ra rằng, kho báu mà cha mình nói đó chính là số tiền họ có được sau mỗi mùa thu hoạch. Rồi cứ thế, hết năm này đến năm khác, họ cùng nhau tiếp tục cuốc đất đi tìm kho báu trên thửa ruộng của chính gia đình mình. (Truyện ngụ ngôn của Aesop — Hi Lạp) Câu 1. Tìm từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn văn (3) và đoạn văn (4) ở văn bản trên và cho biết ý nghĩa của phương tiện liên kết đó? (0,5 điểm)

Câu 2. Người cha trong câu chuyện trên đã căn dặn các con điều gì? Các con của ông đã tìm được kho báu bằng những việc làm nào? (0,5 điểm)

Câu 3. Từ văn bản trên, hãy rút ra một thông điệp mà em tâm đắc nhất và li giải vì sao?(1,0 điểm) Câu 4. Có ý kiến cho rằng: Sự siêng năng sẽ giúp mỗi người gặt hải được thành quả tốt đẹp ngay cả trên những mảnh đất cằn cỗi nhất. Trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên (khoảng 2/3 trang giấy thi) (2,0 điểm)

0
Đọc truyện sau và trả lời câu hỏi:                              Bác nông dân và những người con người(1)Một bác nông dân khi về già, cấm thấy mình không còn sống được bao lâu nữa, liền gọi tất cả các con đến để căn dặn.(2)“Các con”, bác nói: “Hãy lắng nghe cha nói đây. Trong bất kỳ trường hợp nào các con cũng không được bán ruộng đất của gia đình mà cha ông bao đời vun vén để lại. Vì trong các thửa đất...
Đọc tiếp

Đọc truyện sau và trả lời câu hỏi:

                              Bác nông dân và những người con người

(1)Một bác nông dân khi về già, cấm thấy mình không còn sống được bao lâu nữa, liền gọi tất cả các con đến để căn dặn.

(2)“Các con”, bác nói: “Hãy lắng nghe cha nói đây. Trong bất kỳ trường hợp nào các con cũng không được bán ruộng đất của gia đình mà cha ông bao đời vun vén để lại. Vì trong các thửa đất này, cha ông ta có cất giấu cả một kho của cải châu báu. Cha không biết rõ vị trí của kho bầu ở đâu nhưng nó ở trong ruộng vườn của chúng ta và các con chắc chắn sẽ tìm được. Các con cứ việc đào bởi tất cả, đừng chừa chỗ nào.”

(3)Sau khi người cha mất, mồ yên, mả ấm, các con của ông bắt đầu ra tay đào bới, cuốc lật tất cả ngóc ngách trên thửa ruộng. Và cứ thể, sau vụ mùa nào, họ cũng cuốc lật như vậy đến hai ba lần.

(4)Sau bao vụ mùa trôi qua, họ chẳng tìm được kho vàng bạc châu báu nào cả. Nhưng vụ nào họ cũng bội thu và để ra được một khoản tiền lớn. Họ hiểu ra rằng, kho báu mà cha mình nói đó chính là số tiền họ có được sau mỗi mùa thu hoạch. Rồi cứ thế, hết năm này đến năm khác, họ cùng nhau tiếp tục cuốc đất đi tìm kho báu trên thửa ruộng của chính gia đình mình.

Câu 1. Tìm từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn văn (3) và đoạn văn (4) ở văn bản trên và cho biết ý nghĩa của phương tiện liên kết đó? 

Câu 2. Người cha trong câu chuyện trên đã căn dặn các con điều gì? Các con của ông đã tìm được kho báu bằng những việc làm nào? 

Câu 3. Từ văn bản trên, hãy rút ra một thông điệp mà em tâm đắc nhất và li giải vì sao?

Câu 4. Có ý kiến cho rằng: Sự siêng năng sẽ giúp mỗi người gặt hải được thành quả tốt đẹp ngay cả trên những mảnh đất cằn cỗi nhất. Trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên (khoảng 2/3 trang giấy thi) 

 

0