1.Theo quy định của Cty cấp nước thì mỗi người dân được sử dụng 4m khối nước trong 1 tháng với giá định mức 5000đ/m khối. Nếu vượt định mức thì phải trả 8000đ/m khối. Nhà bạn An có 5 người và tháng này phải trả hết 145200 đồng tiền nước trong đó đã có 10% thuế VAT. Hỏi nhà bạn An tháng này sử dụng vượt định mức bao nhiêu khối nước?
2. Hằng ngày, hai chị em An và Lan cùng đi bộ từ nhà ở A đến trường. Trường của An ở vị trí B còn trường của Lan ở vị trí C nằm theo 2 con đường vuông góc với nhau. An đi với vận tốc 4km/h và đến trường sau 15p, Lan đi với vận tốc 3km/h và đến trường sau 12p. Tính khoảng cách BC giữa 2 trường
3. Nhân ngày nhà giáo VN 20/11, nhà sách Nhân Văn giảm giá 10% trên tổng hóa đơn và những ai có ngày sinh tháng 11 được giảm tiếp 5% trên giá đã giảm
a. Hỏi bạn An(sinh trong tháng 11) đến mua máy tính giá 400.000đ thì bạn phải trả bao nhiêu
b. Khi mua bộ sách toán bạn An trả 513.000đ. Hỏi giá gốc bộ sách là bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3:
Gọi x (đồng) là giá ban đầu của cái tủ. \(\left(x>5022000\right)\)
Theo đề bài, ta có:
• Sau lần giảm thứ nhất, giá của cái tủ là \(x-10\%x=90\%x\)
• Sau lần giảm thứ hai, giá của cái tủ là \(90\%x-10\%\times90\%x=81\%x\)
Suy ra \(81\%x=5022000\)
\(\Leftrightarrow x=6200000\) (nhận)
Vậy giá ban đầu của cái tủ là 6,2 triệu đồng.
+ Phương trình dao động của hai con lắc lò xo
Khoảng cách giữa hai vật nặng của hai con lắc lò xo tại thời điểm t là:
Trong quá trình dao động, độ chênh lệch độ cao lớn nhất của hai vật là A
Động năng của con lắc M cực đại W đ m = k A 2 2 = 0 , 12 J khi vật M ở VTCB. Khi đó ta biểu diễn được vị trí của vật N được biểu diễn trên đường tròn lượng giác (M và N lệch pha nhau góc π/6).
+ Từ đường tròn lượng giác xác định được
Đáp án D
Đáp án A
+ Phương trình dao động của hai con lắc lò xo:
+ Khoảng cách giữa hai vật nặng của hai con lắc lò xo tại thời điểm t là:
+ Trong quá trình dao động, độ chênh lệch độ cao lớn nhất của hai vật là A:
+ Động năng của con lắc M cực đại W dM = kA 2 2 = 0 , 12 J khi vật M ở VTCB. Khi đó ta biểu diễn được vị trí của vật N được biểu diễn trên đường tròn lượng giác (M và N lệch pha nhau góc π/6).