Viết câu văn thể hiện sự biết ơn cô giáo hoặc mong muốn được giúp đỡ người khác.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Đặt vòng hoa thắp hương tại nghĩa trang liệt sĩ nhân ngày 27/7
-dành nhiều điểm 9,10 dâng tặng thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam
- Chăm chỉ học bài, làm bài tập để dành điểm 9,10 tặng thầy giáo, cô giáo
- Cùng các bạn đi thăm và tặng hoa cho thầy giáo cô giáo đã và đang dạy mình
Cậu có thể nhờ bạn nào đó hỏi cô giáo giúp hoặc banj tự hỏi cũng đc mak hayx tự tin lên đừng tự ti nhé
Kban nha
Câu 1 :
* Đối với ông bà cha mẹ:
- Vâng lời cha mẹ, học giỏi chăm ngoan.
- Giúp đỡ ông bà, cha mẹ làm những công việc nhà
- Học tập thật giỏi để cha mẹ, ông bà vui lòng
* Đối với thầy cô giáo
- Viết thư thăm hỏi thầy cô giáo cũ.
- Tặng hoa cho thầy cô vào ngày 20 - 11
- Dành tặng cho thầy cô những bông hoa điểm 10 rực đỏ trên trang giấy trắng
- Chăm chú nghe giảng, trật tự, làm bài tập về nhà đầy đủ
- Thực hiện nghiêm chỉnh lời thầy cô dạy mình
* Đối với những anh hùng liệt sĩ
- Quét dọn nghĩa trang liệt sĩ.
- Thăm viếng, thắp hương những anh hùng liệt sĩ vào ngày 27 - 7
- Thăm và tặng quà cho gia đình liệt sĩ nghèo, neo đơn; bà mẹ Việt Nam anh hùng
* Đối với những người đã giúp đỡ mình
- Biết ơn, trân trọng những điều đó
- Gặp người đó phải chào hỏi lễ phép
Câu 4:
Tục ngữ về biết ơn:
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
- Uống nước nhớ nguồn.
- Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.
Câu tục ngữ về vô ơn:
-Ăn cây táo rào cây sung.
- Qua cầu rút ván.
- Vong ơn bội nghĩa.
Không thầy đố mày làm nên”, một triết lí dân gian đã được lưu truyền từ bao đời nay. Điều này cho chúng ta thấy người thầy có vai trò to lớn đối với con đường học vấn của mỗi học trò. Dẫu là học trò bán tự, nhất tự (có câu “nhất tự vi sư, bán tự vi sư” – một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy), huống hồ chi, chúng ta, trong đời ai chẳng là học trò hơn một lần “nhất tự” hiểu theo nghĩa rộng của khái niệm này. Nhưng điều tôi muốn nói đến ở đây là một mặt khác nữa của câu tục ngữ – Đó cũng là lời nhắn nhủ, khuyên răn chúng ta phải nhớ ơn thầy cô.
Mỗi người có được công danh, sự nghiệp thành đạt đều nhờ công ơn dạy dỗ của thầy cô. Những người chiến sĩ trong cuộc chiến sinh tử với giặc ngoại xâm, trong hành trang tinh thần mang ra mặt trận cũng có lời thầy cô. Chúng ta, hẳn đã nhiều người đọc nhật kí của anh Nguyễn Văn Thạc (Nhà xuất bản Thanh niên xuất bản dưới nhan đề Mãi mãi tuổi hai mươi) học sinh trường cấp 3 (THPT) Yên Hòa B – Từ Liêm, Hà Nội. Trang nhật kí ngày 24/5/1972, ghi trước khi anh hi sinh tại chiến trường Quảng Trị hai tháng, bảy ngày sau đó, người học trò này đã nhớ lời dạy thầy giáo cũ – thầy Lưu, và nói rằng, cho đến lúc này, anh mới hiểu hết lời dạy của thầy. Xin được trích đoạn nguyên văn “Lòng tin tưởng ở con người cũng chính là một nét riêng rất độc đáo của lòng nhân đạo – Điều này thầy Lưu đã nói rất nhiều lần với mình từ 3 năm trước, từ hơn 2 năm trước – Nhưng đến giờ mình mới hiểu một cách sâu xa và đầy đủ nhất”. Người học trò Nguyễn Văn Thạc hiểu và xác định đúng đắn lẽ sống của đời mình. “Có thể ngày mai, cuộc đời sẽ trả lời mình bằng luồng gió lạnh ngắt, nhưng có hề chi, khi mình đã cống hiến cho cuộc dời một tâm hồn chính trực và cao cả – Biết yêu và biết ghét – Biết lăn lộn trong cái bình dị của cuộc sống mà cảm hiểu hạnh phúc không có gì so sánh nổi. Biết sống cao thượng, vươn lên trên tất cả những những gì tính toán cá nhân mòn mỏi và cằn cỗi. Phải, mình phải sống như vậy, phải cống hiến cho cuộc đời một tâm hồn như thế – Đây là mơ ước, là nguyện vọng, quyết tâm và cũng là trách nhiệm mình phải làm. Phải làm”. Chính vì thế ta không thể quên được công ơn của thầy cô.
Thầy cô giáo là người hướng dẫn, bồi dưỡng, truyền đạt cho ta những kinh nghiệm mà nhân loại đã tích luỹ trong suốt quá trình lịch sử lâu dài về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và kinh nghiệm sống để mở rộng trí óc cho chúng ta. Thầy cô không chỉ cho chúng ta tri thức mà còn rèn luyện cho chúng ta bài học LAM NGUOI
thơ dc ko bn