K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2018

Tác giả Nguyễn Thành Long​ đặt tên cho truyện là ” Lặng lẽ Sa Pa” vì Sa Pa là nơi có khí hậu mát mẻ trong lành, nơi có không gian tĩnh mịch thơ mộng, nơi nghỉ mát lý tưởng của miền Bắc. Thế nhưng trong cái vỏ yên tĩnh lặng lẽ ấy là cả một cuộc sống sôi động của những con người đầy trách nhiệm, tâm huyết với công việc với đất nước. Họ là những người không có tên – tên tuổi của họ gắn liền với công việc đó là anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu trên đỉnh múi Yên sơn với cách sống, cách nghĩ cao đẹp đáng khâm phục, đáng yêu. Đó là ông kỹ sư vườn rau Sa Pa ngày này qua ngày khác ngồi cặm cụi miệt mài ngoài vườn rau, chăm chỉ rình xem cách con ong lấy phấn để thụ phấn cho hoa, xu hòa lai tạo giống và cho ra giống xu hào to hơn, ngọt hơn phục vụ cho nhân dân toàn miền Bắc, đó là anh cán bộ chuyên nghiên cứu sét ở trung tâm đã 11 năm không một ngày nào xa cơ quan, lúc nào cũng trong tư thế sẵn sàng chờ sét, để lập bản đồ tìm ra nguồn tài nguyên trong lòng đất, những con người ấy họ đã làm việc thầm lặng, cống hiến sức lực của mình để xây dựng đất nước. Nhan đề ” Lặng lẽ Sa Pa” đã thể hiện rõ chủ đề của truyện, ca ngợi vẻ đẹp và ý nghĩa công việc thầm lặng của các nhà khoa học nơi Sa Pa.

30 tháng 4 2018

"Lạng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long

Sa Pa là một địa danh nổi tiếng thuôc tỉnh Cao Bằng , nơi đây có những khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ tráng lệ và đăc biệt hơn là cái không khí bình yên tĩnh lặng riêng biệt nơi núi rừng được tác giả cảm nhận thật sâu sắc cho người đọc thấy được một Sa Pa lặng lẽ, êm ả và thơ mộng.Nguyễn Thành Long còn gửi gắm chân lí độc đáo hơn đó là những con người lao động nơi đây. Họ cố gắng làm việc cống hiến thành quả của mình cho mọi người, cho đất nước trong lặng thầm.Họ là những con người rất đỗi khiêm tốn là những con người vô danh với một mong muốn được làm việc như anh thanh niên, ông kĩ sư vườn rau Sa Pa, anh thanh niên lập bản đồ sét ,...Công việc với họ luôn đi đôi với nhau, và thành quả ấy làm họ càng nhiệt huyết cố gắng hơn trong công việc chỉ với khao khát duy nhất là cống hiến trong lặng thầm.Nhan đề đã thể hiện sâu sắc hơn vẻ dệp con người nơi núi rừng Sa Pa được đưa lên đầu câu để nhấn mạnh vẻ đẹp thầm lặng của họ, hay nhịp sống êm ả bình yên của Sa Pa.

nguyenngocmai0313/11/20191- Giải thích ngắn gọn ý kiến: ý kiến trên nói về vai trò quan trọng của chi tiết nghệ thuật trong tác phẩm tự sự. Trong tác phẩm tự sự có rất nhiều chi tiết, và trong đó có những chi tiết được coi là chi tiết nghệ thuật. Những chi tiết nghệ thuật đôi khi là những chi tiết rất nhỏ, nhưng nó lại chưa đựng ý nghĩa sâu sắc, thể hiện được...
Đọc tiếp
nguyenngocmai0313/11/2019

1- Giải thích ngắn gọn ý kiến: ý kiến trên nói về vai trò quan trọng của chi tiết nghệ thuật trong tác phẩm tự sự. Trong tác phẩm tự sự có rất nhiều chi tiết, và trong đó có những chi tiết được coi là chi tiết nghệ thuật. Những chi tiết nghệ thuật đôi khi là những chi tiết rất nhỏ, nhưng nó lại chưa đựng ý nghĩa sâu sắc, thể hiện được tầm vóc tư tưởng, quan điểm, thể hiện được cả sự thăng hoa trong sáng tạo nghệ thuật, thể hiện được tài năng của người nghệ sĩ => Chính vì vậy mới nói: chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn.

2- Chứng minh cái chết của lão Hạc là một chi tiết nhỏ nhưng làm nên tên tuổi của nhà văn lớn Nam Cao.

- Lão Hạc sau khi bán cậu Vàng, gửi gắm tiền của và ruộng vườn cho ông giáo giữ hộ đã quyết định chọn cho mình một cái chết đầy đau đớn và dữ dội.

- Cái chết của lão là cái chết của một con người giàu lòng tự trọng, chết để không phiền đến ông giáo, để đền tội với một con chó mình đã nhẫn tâm lừa gạt

- Không chỉ vậy, đó còn là cái chết của một con người giàu lòng yêu thương con. Lão chọn cho mình cái chết để không tiêu tốn thêm một đồng nào tiền của con, để giữ lại mảnh vườn cho thằng con của mình.

=> Chi tiết cái chết của lão Hạc là một chi tiết nhỏ, chỉ xuất hiện có vài dòng ở cuối tác phẩm. Nhưng qua chi tiết ấy, ta thấy được cả tấm lòng và nhân cách cao đẹp của nhân vật. Đồng thời cảm nhận được niềm xót thương của tác giả cho số phận bất hạnh ấy của nhân vật. Niềm đồng cảm ấy lan tỏa đến người đọc để ta biết thông cảm và thấu hiểu hơn cho nỗi thống khổ của con người, từ đấy ta có cái nhìn nhân đạo, biết yêu thương con người nhiều hơn.

==> Điều đó chứng tỏ chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn Nam Cao

 

  
0
18 tháng 4 2018

nhan đề"sống chết mặc bay"là thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm của một ông quan hộ đê trước tính mạng của hàng vạn người dân nghèo. Bằng nhan đề này, Phạm Duy Tốn đã phê phán xã hội Việt nam những năm trước CM Tháng tám 1945 với cuộc sống tăm tối, cực khổ nheo nhóc của muôn dân và lối sống thờ ơ vô trách nhiệm của bọn quan lại phong kiến.

CHÚC BN HC TỐT!!!

CHÚC BN HC TỐT!!!

27 tháng 5 2018

Dàn bài: 
MB: Giới thiệu văn bản Sống chết mặc bay, hoàn cảnh ra đời [nếu em biết thêm], tác giả là con người như thế nào...
TB: 
-"Sống chết mặc bay" ~ Từ cái nhan đề của nó đã cho ta biết được phần nào ý nghĩa của văn bản này.
+Sống chét mặc bay là một khẩu ngữ chỉ thái độ vô trách nhiệm (giải thích)
+Nhan đề thể hiện thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm của một con người, cụ thể trong văn bản này là ông quan "cha mẹ của dân" ở một phủ nhỏ.
[Các chi tiết trong bài em trích dẫn chính xác từng câu chữ nhé, chị không có sách nên dẫn chứng có thể không chính xác :">
~Cảnh quan ngồi đánh bài, có người hầu hạ: "Điếu, mày!"... 
~Có người xồng xộc chạy vào thì quan mắng: "Đê vỡ, thời ông cách cổ chúng-mày..." ]
~Lúc quan ù to một avsn bài cũng alflucs đê vỡ, số phận người dân lênh đênh...
-Bằng nhan đề này, Phạm Duy Tốn đã phê phán những con người vô nhân tính, chỉ biết mình, ham chơi tổ tôm mà quên đi trách nhiệm, quên đi mạng sống của người khác đang bị đe dọa...
KB: Giải thích ngắn gọn về "Sống chết mặc bay", phê phán những tên quan xưng là "phụ mẫu" mà lại thờ ơ, vô trách nhiệm.