K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

"hủy tinh đựnng dưng lở" là j mk ko hiểu????

21 tháng 12 2021

A. Bạn An đi thẳng tới bệnh viện nơi gần nhất.

trong trường nó ko nghe thì méc cô:P

27 tháng 12 2020

a) Nam không tôn trọng cô giáo của mình

b) em sẽ cố gắng hơn cho bài kiểm tra lần sau

14 tháng 12 2021

a) Hành động là An là sai.

b) Nếu em là An em sẽ mang đến đồn công an và báo cáo lại để các chú công an tìm trả người đánh mất.

14 tháng 12 2021

a, hành vi của an là sai 

sai vì đó không phải ví tiền của bạn ấy, bạn ấy không có quyền sở hữu chiếc ví đó. Nam nhặt được chiếc ví bị rơi thì phải trả lại cho chủ sở hữu hoặc thông báo cho cơ quan gần đó để họ có trách nhiệm tìm được chủ nhân của chiếc ví

 b, em sẽ trả lại cho người bị, mất hoặc thông báo với cơ quan công an gần đó để họ tìm lại chủ sở hữu của chiếc ví đó

  
13 tháng 6 2019

Theo em, Nga không có lỗi, khi giờ học thủ công bắt đầu bạn nên trình bày lí do để cô giáo chủ nhiệm hiểu.

Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương. M   →   M n +   +   n e  Có hai dạng ăn mòn kim loại là ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học: - Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các...
Đọc tiếp

Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương.

M   →   M n +   +   n e  

Có hai dạng ăn mòn kim loại là ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học: - Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.

- Ăn mòn điện hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.

Thí nghiệm 1: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Rót dung dịch  H 2 S O 4  loãng vào cốc thủy tinh.

Bước 2: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc nhau) vào cốc đựng dung dịch  H 2 S O 4 loãng.

Bước 3: Nối thanh kẽm với thanh đồng bằng dây dẫn (có mắc nối tiếp với một điện kế).

Thí nghiệm 2: Để 3 thanh hợp kim: Cu-Fe (1); Fe-C (2); Fe-Zn (3) trong không khí ẩm

Trong Thí nghiệm 2, hợp kim có sắt bị ăn mòn là

A. (1), (2)

B. (2), (3)

C. (1), (3)

D. (1), (2), (3)

1
29 tháng 3 2018