K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CÂU CHUYỆN CÁI KÉN BƯỚMMột chàng trai nọ tìm thấy một cái kén bướm. Một hôm anh thấy cái kén hé một lỗ nhỏ. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình khỏi cái lỗ nhỏ xíu. Rồi anh ta thấy mọi việc không tiến triển gì thêm. Hình như chú bướm không thể cố hơn được nữa. Vì thế, anh ta quyết định giúp chú bướm nhỏ. Anh ta lấy kéo rạch cho cái lỗ to thêm.Chú bướm dễ...
Đọc tiếp
CÂU CHUYỆN CÁI KÉN BƯỚM

Một chàng trai nọ tìm thấy một cái kén bướm. Một hôm anh thấy cái kén hé một lỗ nhỏ. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình khỏi cái lỗ nhỏ xíu. Rồi anh ta thấy mọi việc không tiến triển gì thêm. Hình như chú bướm không thể cố hơn được nữa. Vì thế, anh ta quyết định giúp chú bướm nhỏ. Anh ta lấy kéo rạch cho cái lỗ to thêm.

Chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén. Nhưng thân mình nó sưng phồng lên, đôi cánh thì nhăn nhúm. Còn chàng thanh niên cứ ngồi quan sát cái kén với hy vọng một lúc nào đó thân mình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh xoè rộng hơn đủ để nâng đỡ thân hình chú.

Nhưng chẳng có gì thay đổi cả ! Sự thật là chú bướm đã phải bò loanh quanh suốt quãng đời còn lại với đôi cánh nhăn nhúm và thân hình sưng phồng. Nó chẳng bao giờ có thể bay được. Có một điều mà người thanh niên không thể hiểu: cái kén chật chội khiến chú bướm phải nỗ lực mới chui qua được cái lỗ nhỏ xíu kia là quy luật tự nhiên tác động lên đôi cánh và cơ thể của bướm, giúp chú có thể bay ngay khi thoát ra ngoài.

Đôi khi đấu tranh là rất cần thiết trong cuộc sống. Nếu ta quen sống một cuộc đời phẳng lặng, ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mỗi người đều có. Và chẳng bao giờ ta có thể bay được. Vì thế, nếu bạn thấy mình đang phải vượt qua nhiều áp lực và căng thẳng thì hãy tin rằng sau đó bạn sẽ trưởng thành và bay cao, bay xa…

    De bai : Em hay viet cam nghi cua em ve cau chuyen tren

2
20 tháng 3 2018

phải tự nỗ lc phấn đấu

20 tháng 3 2018

Trong cuộc sống, mỗi một hành động của chúng ta đều có đích đến, mỗi một quá trình đều có tác dụng. Trên hành trình đi tìm thành quả, khó khăn là không thể tránh khỏi và thất bại là một phần tất yếu. Trước những khó khăn gian khổ đó, có người thay đổi hướng đi hay bỏ cuộc, nhưng cũng có người chống chọi để vượt qua nghịch cảnh, để tự đứng lên bằng chính đôi chân của mình. Những thử thách ấy khiến ta trưởng thành hơn, vững vàng hơn trước sóng gió cuộc đời. Cuộc sống là vậy, không có con đường nào bằng phẳng, không có thành công nào dễ dàng.  Đó cũng là một bài học triết lý thâm trầm, sâu sắc về lẽ sống mà câu chuyện “Cái kén bướm” đã gửi gắm.Tạo hóa không ban đôi cánh cho loài bướm mà nó phải tự mình nỗi lực thoát ra khỏi kén để có thể bay lên được.

van-nghi-luan-xa-hoi-cau-chuyen-cai-ken-buom

Bài học sâu sắc qua câu chuyện cái kén bướm

Nội dung câu chuyện  “Cái kén bướm” giản dị, tự nhiên mà nói lên bao suy nghĩ trong lòng người đọc. Mở đầu câu chuyện là một hoàn cảnh hết sức khó khăn của loài bướm. Ta đã biết, cây lớn lên trong rừng cũng phải trải qua bao phong ba, bão táp mới có thể mọc lên thành những cây cao, to khỏe. Đối với loài bướm, nó phải trải qua cả một quá trình tôi luyện, vượt qua khó khăn để có thể hình thành và có đôi cánh vững chắc, giúp nó bay lên được. Đó cũng là thử thách mà con bướm trong câu chuyện gặp phải?  Nó đang nỗ lực chui ra khỏi cái kén dày nhưng có vẻ không đạt được kết quả mong muốn. Quan sát con bướm trong bài giờ, cậu bé quyết định giúp nó vượt qua khó khăn bằng cách cắt cái khe hở to ra để giúp nó chui ra dễ dàng hơn. Đây là một việc làm hết sức tự nhiên, xuất phát từ lòng tốt của cậu bé. Nhưng sự giúp đỡ ấy vô tình đã khiến con bướm không thể trưởng thành theo lẽ tự nhiên mà nó không thể bay được “phải bò trườn suốt cuộc đời” bởi cơ thể nó bị phồng rộp và cánh nó co lại, bé xíu” Con bướm đã thất bại sau cả một quá trình nỗ lực, cố gắng. Vậy ta nhận ra rằng không phải khi nào sự giúp đỡ cũng có lợi đối với người khác!

Câu chuyện như chiếc chìa khóa mở ra một chân trời triết lí sâu xa về lẽ sống và khóa chặt những suy nghĩ tầm thường trong lòng người đọc. Ta thử nghĩ, Con người không được tôi luyện, rèn dũa trong thử thách thì cũng đâu có thể hoàn thiện bản thân, giống hình ảnh con bướm kia, không tự mình chui ra khỏi cái kén kia thì không thể bay lên được. Câu chuyện “Cái kén bướm” là một ẩn dụ về thế giới loài người, nó gieo vào lòng ta những hạt giống tâm hồn mạnh mẽ, xanh tươi để bước vào đời. Có chăng đó là những hạt giống của sự nỗ lực, của bản lĩnh và nghị lực vượt qua khó khăn nghịch cảnh? Trong thực tế, nhiều người vốn có khả năng làm nên sự nghiệp nhưng cả cuộc đời không có cơ hội tranh giành với nghịch cảnh, không có sự tôi luyện trong gian khổi để có thể kích động năng lực tiềm tàng bên trong, cho nên cuộc đời vẫn chỉ là con số không. Vậy nghịch cảnh đâu phải là kẻ thù của chúng ta mà thực tế nó là hạt giống chứa đựng những lợi ích, nó là điều kiện, là thử thách để giúp ta hoàn thiện bản thân hơn. Và cứ mỗi lần vượt ra một thử thách ta sẽ thấy mình trưởng thành hơn, khi đó cuộc đời sẽ có ý nghĩa biết bao. Nhưng câu chuyện không chỉ truyền cho ta những điều đó mà nó lên giá trị đích thực của sự giúp đỡ. Trong cuộc sống, đôi khi có những sự giúp đỡ khiến ta vững vàng hơn, rắn rỏi hơn, tự tin hơn nhưng nó không hoàn toàn đúng trong mọi hoàn cảnh. Cũng giống như cậu bé trong câu chuyện, sự giúp đỡ của cậu không đem lại lợi ích gì cho cái kén bướm.Và cậu bé cũng nhận ra sự giúp đỡ của mình là vô nghĩa. Ngược lại nó lại làm cho con bướm không thể bay theo cách tự nhiên của đồng loại. Chúng ta cần phải tự mình tôi luyện, tự mình đứng lên trước những khó khăn, đau đớn thì mới có thể bước trên đường đời?

van-nghi-luan-xa-hoi-cau-chuyen-cai-ken-buom-ren-luyen-y-chi

Vượt qua gian khổ để gặt hái thành công!

Nếu như con người không kiên nhẫn tôi luyện trong thử thách thì họ sẽ ra sao? Thế mới biết, sự nỗ lực và bản lĩnh vượt lên những khó khăn của cuộc đời mình là một trong những hành trang quan trọng để hoàn thiện bản thân. Cái đích đến trong cuộc sống chẳng bao giờ là dễ dàng mà luôn chứa đựng đầy chông gia. Nhưng người có bản lĩnh, có khí phách thì có thể biến thất vọng thành nâng đỡ, giống như con trai sau những ngày chăm chỉ, miệt mài vượt qua thử thách, khó khăn của sông nước, biển cả đã biến hạt cát thành hạt ngọc. Và viên kim cương càng cứng thì ánh sáng của nó càng lung linh, kì diệu, khi muốn ánh sáng của nó hiện ra thì chỉ có sự mài dũa mới làm nó tỏa sáng được. Vậy con người không gặp phải những thử thách thì ngọn lửa của sự sống cũng sẽ không bùng cháy. Bởi thế mà chúng ta cũng phải được tôi luyện để hình thành bản lĩnh, nghị lực và tài năng. Hãy tự mình đứng dạy, tự mình bước những bước đi trong cuộc đời dẫu nhiều khó khăn, thử thách.

Câu chuyện cái kén bướm như một nguồn sáng vô tận rọi chiếu vào tâm hồn người đọc, khiến ta như được soi mình vào tấm gương để nhận ra những khiếm khuyết của mình. Ta được thấm thía hơn về một lẽ sống cao đẹp về bí quyết đi đến thành công trong cuộc đời. Đó là sự nỗ lực, là ý chí, bản lĩnh tự vươn lên trong thử thách, là sự kiên nhẫn tôi luyện trong gian khổ. Đến lúc đó, ta sẽ thực sự có một đôi cánh vững chắc để bay đến những chân trời mơ ước như chú bướm trong câu chuyện cái kén bướm kia.

CHIẾC KÉN BƯỚM     Có một anh chàng tìm thấy một cái kén bướm. Một hôm anh ta thấy kén hé ra một lỗ nhỏ. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu. Rồi anh ta thấy mọi việc không tiến triển gì thêm. Hình như chú bướm không thể cố được nữa. Vì thế, anh ta quyết định giúp chú bướm nhỏ. Anh ta lấy kéo rạch lỗ nhỏ cho to thêm. Chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén nhưng...
Đọc tiếp

CHIẾC KÉN BƯỚM

     Có một anh chàng tìm thấy một cái kén bướm. Một hôm anh ta thấy kén hé ra một lỗ nhỏ. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu. Rồi anh ta thấy mọi việc không tiến triển gì thêm. Hình như chú bướm không thể cố được nữa. Vì thế, anh ta quyết định giúp chú bướm nhỏ. Anh ta lấy kéo rạch lỗ nhỏ cho to thêm. Chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén nhưng thân hình nó thì sưng phồng lên, đôi cánh thì nhăn nhúm. Còn chàng thanh niên thì cứ ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú. Nhưng chẳng có gì thay đổi cả! Sự thật là chú bướm phải bò loanh quanh suốt quãng đời còn lại với đôi cánh nhăn nhúm và thân hình căng phồng. Nó sẽ không bao giờ bay được nữa. Có một điều mà người thanh niên không hiểu: cái kén chật chội khiến chú bướm phải nỗ lực mới thoát ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu kia chính là quy luật của tự nhiên tác động lên đôi cánh và có thể giúp chú bướm bay ngay khi thoát ra ngoài.

       Đôi khi đấu tranh là điều cần thiết trong cuộc sống. Nếu ta quen sống trong một cuộc đời phẳng lặng, ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người đều có và chẳng bao giờ ta có thể bay được. Vì thế, nếu bạn thấy mình đang phải vượt qua nhiều áp lực và căng thẳng thì hãy tin rằng sau đó bạn sẽ trưởng thành hơn.

 

                                                           Viết lại cảm nghĩ và bài học em rút ra được từ câu chuyện trên (sử dụng từ ngữ giàu cảm xúc, gợi tả, gợi cảm, . . .   

 

GIÚP VỚI Ạ,GẤP.HỨA TICK                                

 

0
CHIẾC KÉN BƯỚM     Có một anh chàng tìm thấy một cái kén bướm. Một hôm anh ta thấy kén hé ra một lỗ nhỏ. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu. Rồi anh ta thấy mọi việc không tiến triển gì thêm. Hình như chú bướm không thể cố được nữa. Vì thế, anh ta quyết định giúp chú bướm nhỏ. Anh ta lấy kéo rạch lỗ nhỏ cho to thêm. Chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén nhưng...
Đọc tiếp

CHIẾC KÉN BƯỚM

     Có một anh chàng tìm thấy một cái kén bướm. Một hôm anh ta thấy kén hé ra một lỗ nhỏ. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu. Rồi anh ta thấy mọi việc không tiến triển gì thêm. Hình như chú bướm không thể cố được nữa. Vì thế, anh ta quyết định giúp chú bướm nhỏ. Anh ta lấy kéo rạch lỗ nhỏ cho to thêm. Chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén nhưng thân hình nó thì sưng phồng lên, đôi cánh thì nhăn nhúm. Còn chàng thanh niên thì cứ ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú. Nhưng chẳng có gì thay đổi cả! Sự thật là chú bướm phải bò loanh quanh suốt quãng đời còn lại với đôi cánh nhăn nhúm và thân hình căng phồng. Nó sẽ không bao giờ bay được nữa. Có một điều mà người thanh niên không hiểu: cái kén chật chội khiến chú bướm phải nỗ lực mới thoát ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu kia chính là quy luật của tự nhiên tác động lên đôi cánh và có thể giúp chú bướm bay ngay khi thoát ra ngoài.

       Đôi khi đấu tranh là điều cần thiết trong cuộc sống. Nếu ta quen sống trong một cuộc đời phẳng lặng, ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người đều có và chẳng bao giờ ta có thể bay được. Vì thế, nếu bạn thấy mình đang phải vượt qua nhiều áp lực và căng thẳng thì hãy tin rằng sau đó bạn sẽ trưởng thành hơn.

                                                                                                  (Theo Nông Lương Hoài)

 

 

Đóng vai chú bướm nhỏ, viết vào dòng trống những điều chú bướm muốn nói với chàng thanh niên. (Viết 2-3 câu )

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

GIÚP VỚI Ạ,GẤPPP.HỨA TICK

0
CHIẾC KÉN BƯỚMCó một anh chàng tìm thấy một cái kén bướm. Một hôm anh ta thấy kén hé ra một lỗ nhỏ. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu. Rồi anh ta thấy mọi việc không tiến triển gì thêm. Hình như chú bướm không thể cố được nữa. Vì thế, anh ta quyết định giúp chú bướm nhỏ. Anh ta lấy kéo rạch lỗ nhỏ cho to thêm. Chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén nhưng thân...
Đọc tiếp

CHIẾC KÉN BƯỚM

Có một anh chàng tìm thấy một cái kén bướm. Một hôm anh ta thấy kén hé ra một lỗ nhỏ. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu. Rồi anh ta thấy mọi việc không tiến triển gì thêm. Hình như chú bướm không thể cố được nữa. Vì thế, anh ta quyết định giúp chú bướm nhỏ. Anh ta lấy kéo rạch lỗ nhỏ cho to thêm. Chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén nhưng thân hình nó thì sưng phồng lên, đôi cánh thì nhăn nhúm. Còn chàng thanh niên thì ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú. Nhưng chẳng có gì thay đổi cả ! Thật sự là chú bướm phải bò loanh quanh suốt quãng đời còn lại với đôi cánh nhăn nhúm và thân hình sưng phồng. Nó sẽ không bao giờ bay được nữa. Có một điều mà người thanh niên không hiểu : cái kén chật chội khiến chú bướm phải nỗ lực mới thoát ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu kia chính là quy luật của tự nhiên tác động lên đôi cánh và có thể giúp chú bướm bay ngay khi thoát ra ngoài.

Đôi khi đấu tranh là điều cần thiết trong cuộc sống. Nếu ta quen sống một cuộc đời phẳng lặng, ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người đều có và chẳng bao giờ ta có thể bay được. Vì thế, nếu bạn thấy mình đang phải vượt qua nhiều áp lực và căng thẳng thì hãy tin rằng sau đó bạn sẽ trưởng thành hơn.

Đọc câu truyện trên em có cảm nghĩ gì và rút ra được bài học gì ? ( Sử dụng từ ngữ giàu cảm xúc , gợi tả , gợi cảm ) 

Cần gấp ! ⚡

 

 

0
CHIẾC KÉN BƯỚMCó một anh chàng tìm thấy một cái kén bướm. Một hôm anh ta thấy kén hé ra một lỗ nhỏ. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi chiếc lỗ nhỏ xíu. Rồi anh ta thấy mọi việc không tiến triển gì thêm. Hình như chú bướm không thể cố được nữa. Vì thế anh ta quyết định giúp chú bướm nhỏ.Anh ta lấy kéo rạch lỗ nhỏ cho to thêm. Chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén nhưng...
Đọc tiếp

CHIẾC KÉN BƯỚM

Có một anh chàng tìm thấy một cái kén bướm. Một hôm anh ta thấy kén hé ra một lỗ nhỏ. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi chiếc lỗ nhỏ xíu. Rồi anh ta thấy mọi việc không tiến triển gì thêm. Hình như chú bướm không thể cố được nữa. Vì thế anh ta quyết định giúp chú bướm nhỏ.

Anh ta lấy kéo rạch lỗ nhỏ cho to thêm. Chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén nhưng thân hình nó thì sưng phồng lên, đôi cánh thì nhăn nhúm. Còn chàng thanh niên thì cứ ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú. Nhưng chẳng có gì thay đổi cả! Sự thật là chú bướm phải bò loanh quanh suốt quãng đời còn lại với đôi cánh nhăn nhúm và thân hình sưng phồng. Nó sẽ không bao giờ bay được nữa.

Có một điều mà người thanh niên không hiểu: cái kén chật chội khiến chú bướm phải nỗ lực mới thoát ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu kia chính là quy luật của tự nhiên tác động lên đôi cánh và có thể giúp chú bướm bay ngay khi thoát ra ngoài.

Đôi khi đấu tranh là điều cần thiết trong cuộc sống. Nếu ta quen sống một cuộc đời phẳng lặng, ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người đều có và chẳng bao giờ ta có thể bay được. Vì thế, nếu bạn thấy mình đang phải vượt qua nhiều áp lực và căng thẳng thì hãy tin rằng sau đó bạn sẽ trưởng thành hơn. (Nông Lương Hoài)

1. Chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi chiếc lỗ nhỏ xíu để làm gì?

a. Để khỏi bị ngạt thở.                 

                  b. Để nhìn thấy ánh sáng vì trong kén tối quá.

c. Để trở thành con bướm thật sự trưởng thành.

2. Vì sao chú bướm nhỏ chưa thoát ra khỏi cái kén được?

a. Vì chú yếu quá. b. Vì không có ai giúp chú. c. Vì chú chưa phát triển đủ để thoát ra khỏi kén.

3. Chú bướm nhỏ đã thoát ra khỏi kén bằng cách nào?

a. Có ai đó đã làm cho lỗ rách to thêm nên chú thoát ra dễ dàng.

b. Chú đã cố gắng hết sức để làm rách cái kén.            c. Chú đã cắn nát chiếc kén để thoát ra.

4. Điều gì xảy ra với chú bướm khi thoát ra khỏi kén?

a. Dang rộng cánh bay lên cao.                

                    c. Phải mất mấy hôm mới bay lên được.

b. Bò loanh quanh suốt quãng đời còn lại với đôi cánh nhăn nhúm và thân hình sưng phồng.

5. Trong câu nào dưới đây, "rừng" được dùng với nghĩa gốc?

a. Núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh.   

    b. Ngày 2-9, đường phố tràn ngập một rừng cờ hoa.

c. Một rừng người về đây dự ngày giỗ tổ Hùng Vương.

6. Dấu phẩy trong. Dấu phẩy trong câu: "Trong đền, dòng chữ Nam quốc sơn hà uy nghiêm đề ở bức hoành phi treo chính giữa." có ý nghĩa như thế nào?

a. Ngăn cách thành phần chính trong câu.        

                c. Kết thúc câu.

b. Ngăn cách trạng ngữ với các thành phần chính trong câu.

7. Câu chuyện muốn nói với em điều gì?.

...........................................................................................................................................................................

8. Đặt một câu ghép có cặp quan hệ từ: Vì - nên

 .........................................................................................................

giúp mình với ạ 

mình cảm ơn

1
26 tháng 4 2022

1, c

2, c

3, a

4, b

5, a

6, b

7, Điều : Trong cuộc sống cái gì tự làm được thì hãy làm bằng sức mình, đừng để cho người khác giúp đỡ. Có như vậy mới trưởng thành hơn.

8, Vì học không tốt nên em đạt điểm kém

26 tháng 4 2022

mình cảm ơn ạ

18 tháng 4 2022

Câu 2 liên kết câu 1 bằng dấu chấm

Câu 3 liên kết câu 2 bằng dấu chấm, QHT "Rồi"

                  #HọcTốt

Có một anh chàng tìm thấy một cái kén bướm. Một hôm anh ta thấy kén hé ra một lỗ nhỏ. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu. Rồi anh ta thấy mọi việc không tiến triển gì thêm. Hình như chú bướm không thể cố được nữa. Vì thế, anh ta quyết định giúp chú bướm nhỏ. Anh ta lấy kéo rạch lỗ nhỏ cho to thêm. Chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén...
Đọc tiếp

Có một anh chàng tìm thấy một cái kén bướm. Một hôm anh ta thấy kén hé ra một lỗ nhỏ. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu. Rồi anh ta thấy mọi việc không tiến triển gì thêm. Hình như chú bướm không thể cố được
 nữa. Vì thế, anh ta quyết định giúp chú bướm nhỏ. Anh ta lấy kéo rạch lỗ nhỏ cho to thêm. Chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén nhưng thân hình nó thì sưng phồng lên, đôi cánh thì nhăn nhúm. Còn chàng thanh niên thì cứ ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú. Nhưng chẳng có gì thay đổi cả! Sự thật là chú bướm phải bò loanh quanh suốt quãng đời còn lại với đôi cánh nhăn nhúm và thân hình căng phồng. Nó sẽ không bao giờ bay được nữa. Có một điều mà người thanh niên không hiểu: cái kén chật chội khiến chú bướm phải nỗ lực mới thoát ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu kia chính là quy luật của tự nhiên tác động lên đôi cánh và có thể giúp chú bướm bay ngay khi thoát ra ngoài.
Đôi khi đấu tranh là điều cần thiết trong cuộc sống. Nếu ta quen sống trong một cuộc đời phẳng lặng, ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người đều có và chẳng bao giờ ta có thể bay được. Vì thế, nếu bạn thấy mình đang phải vượt qua nhiều áp lực và căng thẳng thì hãy tin rằng sau đó bạn sẽ trưởng thành hơn.

Theo bạn, chú bướm nhỏ đã thoát ra khỏi kén bằng cách nào? Theo bạn, điều gì đã xảy ra với chú bướm khi thoát ra ngoài kén?

3
19 tháng 2 2020

Trl :

Anh ta lấy kéo rạch lỗ nhỏ cho to thêm. Chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén nhưng thân hình nó thì sưng phồng lên, đôi cánh thì nhăn nhúm.

21 tháng 2 2020

Đặt câu theo yêu cầu :
- 1 câu đơn:
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
- 1 câu ghép:
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................

CHIẾC KÉN BƯỚMCó một anh chàng tìm thấy một cái kén bướm. Một hôm anh ta thấy kén hé ra một lỗ nhỏ. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu. Rồi anh ta thấy mọi việc không tiến triển gì thêm. Hình như chú bướm không thể cố được nữa. Vì thế, anh ta quyết định giúp chú bướm nhỏ. Anh ta lấy kéo rạch lỗ nhỏ cho to thêm. Chú bướm dễ dàng thoát...
Đọc tiếp

CHIẾC KÉN BƯỚM

Có một anh chàng tìm thấy một cái kén bướm. Một hôm anh ta thấy kén hé ra một lỗ nhỏ. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu. Rồi anh ta thấy mọi việc không tiến triển gì thêm. Hình như chú bướm không thể cố được nữa. Vì thế, anh ta quyết định giúp chú bướm nhỏ. Anh ta lấy kéo rạch lỗ nhỏ cho to thêm. Chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén nhưng thân hình nó thì sưng phồng lên, đôi cánh thì nhăn nhúm. Còn chàng thanh niên thì cứ ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú. Nhưng chẳng có gì thay đổi cả! Sự thật là chú bướm phải bò loanh quanh suốt quãng đời còn lại với đôi cánh nhăn nhúm và thân hình căng phồng. Nó sẽ không bao giờ bay được nữa. Có một điều mà người thanh niên không hiểu: cái kén chật chội khiến chú bướm phải nỗ lực mới thoát ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu kia chính là quy luật của tự nhiên tác động lên đôi cánh và có thể giúp chú bướm bay ngay khi thoát ra ngoài.

Đôi khi đấu tranh là điều cần thiết trong cuộc sống. Nếu ta quen sống trong một cuộc đời phẳng lặng, ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người đều có và chẳng bao giờ ta có thể bay được. Vì thế, nếu bạn thấy mình đang phải vượt qua nhiều áp lực và căng thẳng thì hãy tin rằng sau đó bạn sẽ trưởng thành hơn.

1.theo em , chú bướm nhỏ đã thoát ra khỏi kén bằng cách nào ?

ai đúng mình tick 5

4

Theo em , chú bướm nhỏ đã thoát ra khỏi kén bằng cách bị chọc thủng cái kén , khiến chú bướm dễ dàng bay ra :)))

Ngắn gọn , xúc tíchh ^-^

Bài làm

Theo em, chú bướm thoát ra khỏi cái kén bằng cách: Anh chàng lấy kéo rạch lỗ nhỏ cho to thêm. Chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén.

~ butterfly bleeding ~

# Học tốt #

Chiếc kén bướmCó một anh chàng tìm thấy một cái kén bướm. Một hôm anh ta thấy kén hé ra một lỗ nhỏ. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi chiếc lỗ nhỏ xíu. Rồi anh ta thấy mọi việc không tiến triển gì thêm. Hình như chú bướm không thể cố được nữa. Vì thế anh ta quyết định giúp chú bướm nhỏ.Anh ta lấy kéo rạch lỗ nhỏ cho to thêm. Chú bướm dễ dàng thoát...
Đọc tiếp

Chiếc kén bướm

Có một anh chàng tìm thấy một cái kén bướm. Một hôm anh ta thấy kén hé ra một lỗ nhỏ. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi chiếc lỗ nhỏ xíu. Rồi anh ta thấy mọi việc không tiến triển gì thêm. Hình như chú bướm không thể cố được nữa. Vì thế anh ta quyết định giúp chú bướm nhỏ.Anh ta lấy kéo rạch lỗ nhỏ cho to thêm. Chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén nhưng thân hình nó thì sưng phồng lên, đôi cánh thì nhăn nhúm. Còn chàng thanh niên thì cứ ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú. Nhưng chẳng có gì thay đổi cả! Sự thật là chú bướm phải bò loanh quanh suốt quãng đời còn lại với đôi cánh nhăn nhúm và thân hình sưng phồng. Nó sẽ không bao giờ bay được nữa. Có một điều mà người thanh niên không hiểu: cái kén chật chội khiến chú bướm phải nỗ lực mới thoát ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu kia chính là quy luật của tự nhiên tác động lên đôi cánh và có thể giúp chú bướm bay ngay khi thoát ra ngoài. Đôi khi đấu tranh là điều cần thiết trong cuộc sống. Nếu ta quen sống một cuộc đời phẳng lặng, ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người đều có và chẳng bao giờ ta có thể bay được. Vì thế, nếu bạn thấy mình đang phải vượt qua nhiều áp lực và căng thẳng thì hãy tin rằng sau đó bạn sẽ trưởng thành hơn. 

câu hỏi: Đóng vai chú bướm nhỏ, viết vào dòng trống những điều chú bướm muốn nói với chàng thanh niên.

5
29 tháng 3 2020

phải tự vượt qua mọi thử thách như chúng ta phải học và phải vượt qua khó khăn thì mới trưởng thành được giống như chú bướm phải tự sức mình vượt qua chiếc kén thì mới vươn đôi cánh để có thể bay được.

29 tháng 3 2020

phải tự lực gánh sinh

                                   Chiếc kén bướm Có một anh chàng tìm thấy một cái kén bướm. Một hôm anh ta thấy kén hé ra một lỗ nhỏ. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ có thoát mình ra khỏi chiếc lỗi nhỏ xíu. Rồi anh ta thấy mọi việc không tiến triển gì thêm. Hình như chú bướm không thể cố được nữa. Vì thế anh ta quyết định giúp chú bướm nhỏ.            Anh ta lấy kéo rạch lỗ...
Đọc tiếp

                                   Chiếc kén bướm 

Có một anh chàng tìm thấy một cái kén bướm. Một hôm anh ta thấy kén hé ra một lỗ nhỏ. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ có thoát mình ra khỏi chiếc lỗi nhỏ xíu. Rồi anh ta thấy mọi việc không tiến triển gì thêm. Hình như chú bướm không thể cố được nữa. Vì thế anh ta quyết định giúp chú bướm nhỏ.            

Anh ta lấy kéo rạch lỗ nhỏ cho to thêm. Chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén nhưng thân hình nó thì sưng phồng lên, đôi cánh thì nhăn nhúm. Còn chàng thanh niên thì cứ ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú. Nhưng chẳng có gì thay đổi cả! Sự thật là chú bướm phải bò loanh quanh suốt quãng đời còn lại với đôi cách nhăn nhúm và thân hình sưng phồng. Nào sẽ không bao giờ bay được nữa .

Đôi khi đấu tranh là điều cần thiết trong cuộc sống. Nếu ta quen sống một cuộc đời phẳng lặng, ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người điều có và chẳng bao giờ ta có thể bay được. Vì thế, nếu bạn thấy mình đang phải vượt qua nhiều áp lực và căng thẳng thì hãy tin rằng sau đó bạn sẽ trưởng thành hơn .

1) Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?

1
3 tháng 5 2018

Từ quy luật trong tự nhiên, câu chuyện đề cập đến một quy luật xã hội: con người phải biết nỗ lực vượt qua những thử thách trong cuộc

Đồng thời, câu chuyện còn nhắc nhở mỗi người: lòng tốt rất trọng nhưng nếu đặt lòng tốt không đúng lúc, đúng chỗ sẽ phản tác dụng

Trong cuộc sống, con người thường xuyên phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Đó chính là dịp để con người trưởng thành, là tiền đề dẫn đến thành công.

Sự giúp đỡ không đúng lúc, đúng chỗ sẽ khiến người khác mất cơ hội rèn luyện bản thân, không có kĩ năng đối mặt với những khó khăn.

Cần phê phán lối sống dựa dẫm, thiếu nghị lực vươn lên.