Ai giải hộ mình bài 21 ở tập bản đồ và bài thực hành địa lí với!!!
Ai nhanh thì tick cho!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ghi đầy đủ thông tin đi
tự túc là hạnh phúc
vở bài tập và thực hành các môn bạn nên tự làm thì hơn
chỉ đc đăng câu hỏi ko làm đc hoặc câu hỏi hay mà thôi
tự làm đi bn nhé!
1. Quan sát tháp tuổi,em hãy:
* Tô màu và điền tiếp vào chỗ trống (..) nhóm tuổi trong độ tuổi lao động
* Điền vào chỗ chấm (..) dưới tháp tuổi nội dung cho đúng ( Dân số già, dân số trẻ)
2. Điền tiếp các nội dung cho đúng vào bảng
Tháp tuổi
Tháp tuổi | Tỉ lệ người trong độ tuổi lao động | Đặc điểm hình dạng của tháp tuổi | ||
A | ||||
B |
Trên quả Địa cầu:
- Nếu cử cách 10°, ta vẽ một kinh tuyến, thì có tất cả 36 kinh tuyến.
- Nếu cứ 10°, ta vẽ một vĩ tuyến thì ta có 9 vĩ tuyến Bắc ở nửa cầu Bắc và 9 vĩ tuyến Nam ở nửa cầu Nam. Đường Xích đạo là vĩ tuyến 0° chung cho cả hai nửa cầu. Vĩ tuyến 90°B ở cực Bắc và vĩ tuyến 90°N ở cực Nam là hai điểm cực Bẳc và cực Nam.
Bài 1
Nửa chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là:
160 : 2 = 80 (m)
Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật là:
80 - 30 = 50 (m)
Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là:
50 x 30 = 1500 (m2)
1500m2 gấp 10m2 số lần là: 1500 : 10 = 150 (lần).
Số ki-lô-gam rau thu hoạch được trên mảnh vườn đó là:
15 x 150 = 2250 (kg).
Đáp số: 2250kg rau.
Bài 2
Chu vi đáy hình chữ nhật là:
(60 + 40) x 2 = 200 (cm)
Chiều cao hình hộp chữ nhật đó là:
6000 : 200 = 30 (cm)
Đáp số: 30cm.
bài 3
Độ dài thật cạnh AB là:
5 x 1000 = 5000 (cm)
5000cm = 50m
Độ dài cạnh AE = BC là:
2,5 x 1000 = 2500 (cm)
2500cm = 25m
Độ dài thật cạnh DE là: 4 x 1000 = 4000 (cm)
4000cm = 40m
Độ dài thật cạnh DC là: 3 x 1000 = 3000 (cm)
3000cm = 30m
Chu vi mảnh đất là: 50 + 25 + 40 + 30 + 25 = 170 (m)
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật ABCD là: 50 x 25 = 1250 (m2)
Diện tích mảnh đất hình tam giác là: 30 x 40 : 2 = 600 (m2)
Diện tích cả mảnh đất ABCDE là: 1250 + 600 = 1850 (m2)
Đáp số: Chu vi: 170m; diện tích: 1850m2.
Em học được cách sử dụng bản đồ , biết thêm về bản đồ của đất nước Việt Nam ........
Viết thêm lợi ích của bạn khi học kinh độ , vĩ độ và tọa độ địa lí . Mik ms lp 5 ko lm được hết
Mong bn thông cảm cho .
Chúc bn hok tốt .
# MissyGirl #
Em học được cách sử dụng bản đồ, biết thêm rất nhiều về bản đồ của nước nhà....
học tốt
đúng thì ủng hộ cho mik vs nhé
C1. Quan sát hình 28.1 a và 28.1 b để nhận biêt hai bóng đèn được mắc song song:
- Hai điểm nào là hai điểm nối chung của các bóng đèn?
- Đoạn mạch nối mỗi đèn với hai điểm chung là mạch rẽ. đó là những mạch rẽ nào?
- Đoạn mạch nối hai điểm chung với nguồn điện là mạch chính. Hãy cho biết đâu là mạch chính.
Hướng dẫn giải:
- Hai điểm M và N là hai điểm nối chung của các bóng đèn
- Các mạch rẽ là : M12N và M34N
- Mạch chính gồm đoạn mạch nối điểm M với cực dương và đoạn nối điểm N qua công tắc tới cực âm của nguồn điện.
C2. Hãy mắc mạch điện như hình 28.1a
Đóng công tắc, quan sát độ sáng các đèn.
Tháo một bóng đèn, đóng công tắc. Quan sát độ sáng bóng đèn còn lại và nêu nhận xét về độ sáng của nó trước đó.
Hướng dẫn giải:
Nhận xét: Khi tháo bớt một trong hai đèn mắc song song, bóng đèn còn lại sáng mạnh hơn (so với khi cả hai đèn đều sáng).
C3. Hãy cho biết vôn kế được mắc như thế nào với đèn 1 và đèn 2.
a) Đóng công tắc, đọc và ghi số chỉ U12 của vôn kế vào bảng 1 của bản báo cáo.
b) Làm tương tự để đo hiệu điện thế U34 và UMN.
Hướng dẫn giải:
Vôn kế được mắc song song với đèn 1 và đèn 2.
C4. Hoàn thành nhận xét 2.c) của bản báo cáo.
Hướng dẫn giải:
Nhận xét: Hiệu điện thế giữa hai đầu các đèn mắc song song là bằng nhau và bằng hiệu điện thế giữa hai điểm nối chung : U12 = U34 = UMN.
C5. Hoàn thành nhận xét 3.b) của bản báo cáo.
Hướng dẫn giải:
Cường độ dòng điện mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điện mạch rẽ : I = I1 + I2
Viết đề bài ra đi bn!!!
Bn hãy vào google đánh tên vào thì sẽ có. mik cũng ko biết làm nên đã từng tra rồi