K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2018

Các bn ơi giúp mk với.....

29 tháng 7 2016

cho 2014=2013+1 thay vào ta có:\(B=x^{2013}-\left(2013+1\right)x^{2012}+\left(2013+1\right)x^{2011}-...-\left(2013+1\right)x^2+\left(2013+1\right)x-1\)

\(=x^{2013}-\left(x+1\right)x^{2012}+\left(x+1\right)x^{2011}-...-\left(x+1\right)x^2+\left(x+1\right)x-1\)

\(=x^{2013}-x^{2013}-x^{2012}+x^{2012}+x^{2011}-...-x^3-x^2+x^2+x-1\)

\(=x-1=2013-1=2012\)

29 tháng 3 2016

nhiều quáhuhu

4 tháng 4 2016

Bạn xem lại đề câu a) cho rõ lại

Câu b) Tại x=2013 thì B=x2013-(x+1)x2012+(x+1)x2011-(x+1)x2010+...-(x+1)x2+(x+1)x-1

                                 = x2013-x2013-x2012+x2012+x2011-x2011-x2010+..-x3 - x2+x2+x-1

                                 = x-1 =  2012

27 tháng 3 2017

phải là so sánh A với 2 mới đúng

29 tháng 12 2015

2) xét tử ta có 

2014+2013/2+2012/3+...+2/2013+1/2014

=(1+2013/2)+(1+2012/3)+...+(1+2/2013)+(1+1/2014)+1

=2015/2+2015/3+...+2015/2013+2015/2014+2015/2015

=2015(1/2+1/3+...+1/2013+1/2014+1/2015) (1)

mà mẫu bằng 1/2+1/3+1/4+...+1/2014+1/2015  (2)

từ (1),(2)=> phân thức trên =2015

7 tháng 3 2016

A=2015

Cần cách làm thì tích nha

8 tháng 8 2020

6 tháng 7 2018

a, ĐK: \(x+1\ge0\Leftrightarrow x\ge-1\)

Ta có: |3-2x|=x+1

=>\(\orbr{\begin{cases}3-2x=x+1\\3-2x=-x-1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2x=3-1\\-x+2x=3+1\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}3x=2\\x=4\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\left(tmđk\right)\\x=4\left(tmđk\right)\end{cases}}}\)

Vậy x=2/3 hoặc x=4

b, Xét VP ta có: \(\frac{2013}{1}+\frac{2012}{2}+...+\frac{2}{2012}+\frac{1}{2013}=2013+\frac{2012}{2}+...+\frac{2}{2012}+\frac{1}{2013}\)

\(=1+\left(1+\frac{2012}{2}\right)+\left(1+\frac{2011}{3}\right)+...+\left(1+\frac{2}{2012}\right)+\left(1+\frac{1}{2013}\right)\)

\(=\frac{2014}{2}+\frac{2014}{3}+...+\frac{2014}{2012}+\frac{2014}{2013}+1\)

\(=\frac{2014}{2}+\frac{2014}{3}+...+\frac{2014}{2013}+\frac{2014}{2014}=2014\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2014}\right)\)

=>\(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2014}\right)x=2014\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2014}\right)\)

=>\(x=\frac{2014\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2014}\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2014}}=2014\)

Vậy x=2014

14 tháng 5 2021

1) Khi x = 49 thì:

\(A=\frac{4\sqrt{49}}{\sqrt{49}-1}=\frac{4\cdot7}{7-1}=\frac{28}{6}=\frac{14}{3}\)

2) Ta có:

\(B=\frac{1}{\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\frac{2}{x-1}\)

\(B=\frac{\sqrt{x}-1+x+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(B=\frac{x+2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(B=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

c) \(P=A\div B=\frac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\div\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\frac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

Ta có: \(P\left(\sqrt{x}+1\right)=x+4+\sqrt{x-4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}=x+4+\sqrt{x-4}\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x}=x+4+\sqrt{x-4}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)^2+\sqrt{x-4}=0\)

Mà \(VT\ge0\left(\forall x\ge0,x\ne1\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(\sqrt{x}-2\right)^2=0\\\sqrt{x-4}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x}=2\\x-4=0\end{cases}}\Rightarrow x=4\)

Vậy x = 4