trong mp oxy cho dtron (c) x^2+y^2-2x+4y =0va A(2;-4). Tim toa do cac dinh hcn abcd noi tiep dtron co dien tich =16√2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\overrightarrow{n_{\left(\alpha\right)}}=\left(1;2;3\right)\)
\(\overrightarrow{n_{\left(P\right)}}=\left(2;4;6\right)\)
\(\overrightarrow{n_{\left(R\right)}}=\left(2;-4;6\right)\)
\(\overrightarrow{n_{\left(Q\right)}}=\left(1;-1;2\right)\)
\(\overrightarrow{n_{\left(S\right)}}=\left(1;-1;2\right)\)
Tích vô hướng của \(\overrightarrow{n_{\left(\alpha\right)}}\) với cả 4 vecto kia đều khác 0 nên ko mặt phẳng nào vuông góc với \(\left(\alpha\right)\)
Bạn coi lại đề bài
(C) : (x - 1)2 + (y + 2)2 = 9
Vậy (C) có tâm I (1 ; - 2) và bán kính R = 3
Qua phép đối xứng qua trục Oy, tâm I biến thành I' (- 1 ; - 2)
Phương trình ảnh của (C)
(x + 1)2 + (y + 2)2 = 9
Câu 1:
Đường tròn (C) tâm \(I\left(1;2\right)\) bán kính \(R=2\)
\(\overrightarrow{IM}=\left(2;2\right)=2\left(1;1\right)\)
Do AB luôn vuông góc AM nên đường thẳng AB nhận (1;1) là 1 vtpt
Phương trình AB có dạng: \(x+y+c=0\)
Theo công thức diện tích tam giác:
\(S_{IAB}=\frac{1}{2}IA.IB.sin\widehat{AIB}=\frac{1}{2}R^2sin\widehat{AIB}\le\frac{1}{2}R^2\)
\(\Rightarrow S_{max}=\frac{1}{2}R^2\) khi \(\widehat{AIB}=90^0\)
\(\Rightarrow d\left(I;AB\right)=\frac{R}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}\)
\(\Rightarrow\frac{\left|1+2+c\right|}{\sqrt{1^2+1^2}}=\sqrt{2}\Leftrightarrow\left|c+3\right|=2\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c=-1\\c=-5\end{matrix}\right.\)
Có 2 đường thẳng AB thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}x+y-1=0\\x+y-5=0\end{matrix}\right.\)
TH1: \(x+y-1=0\Rightarrow y=1-x\)
Thay vào pt đường tròn: \(x^2+\left(1-x\right)^2-2x-4\left(1-x\right)+1=0\)
Giải ra tọa độ A hoặc B (1 cái là đủ) rồi tính được AM
TH2: tương tự.
Bạn tự làm nốt phần còn lại nhé
Đây là đề bài 1 chính thức nha bạn!
Trong Oxy, cho (C1): \(x^2+y^2-2x-4y+1=0\), M (3; 4)
a) Tìm tọa độ tâm I và tính bán kính R của (C1).
b) Viết phương trình tiếp tuyến d1 với đường tròn (C1) tại giao điểm của\(\Delta_1:x-2y+5=0,\Delta_2:3x+y+1=0\)
c) Viết phương trình tiếp tuyến d2 với đường tròn (C1) biết d2 song song với d: \(4x+3y+2020=0\)
d) Viết phương trình đường tròn (C2) có tâm M, cắt đường tròn (C1) tại hai điểm A, B sao cho \(S_{\Delta IAB}\)lớn nhất.
Đáp án C
(C) có tâm I(0;2), bán kính 5
Tịnh tiến theo vectơ u → biến I thành I’(2; 0)
=>Phương trình đường tròn (C’): ( x − 2 ) 2 + y 2 = 25
(C) và (C') cùng đi qua AB nên tâm của (C') nằm trên trung trực AB
Tung độ A, B thỏa mãn:
\(y^2+4y+1=0\Rightarrow\dfrac{y_1+y_2}{2}=-2\)
\(\Rightarrow\) Tâm J của (C') có tọa độ dạng: \(\left(a;-2\right)\)
Gọi P là trung điểm MN \(\Rightarrow JP\perp MN\)
\(JP=\left|y_J\right|=2\Rightarrow R'=JM=\sqrt{MP^2+IP^2}=\sqrt{2^2+3^2}=\sqrt{13}\)
Phương trình (C') có dạng: \(\left(x-a\right)^2+\left(y+2\right)^2=13\)
Thay tọa độ \(A\left(0;-2+\sqrt{3}\right)\) vào ta được:
\(a^2+\left(-2+\sqrt{3}+2\right)^2=13\Leftrightarrow a=\pm\sqrt{10}\)
Có 2 đường tròn thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}\left(x+\sqrt{10}\right)^2+\left(y+2\right)^2=13\\\left(x-\sqrt{10}\right)^2+\left(y+2\right)^2=13\end{matrix}\right.\)